Đẹp của Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 70)

I. Tóm tắt nội dung và nghệ thuật

2 đẹp của Tiếng Việt

Tiếng Việt

Thai Mai Tiếng Việt của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay (kết hợp giải thích ) 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bác giản dị trong mọi phương diện : bữa cơm (ăn), cái nhà (ở), lối sống , cách nói và viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác (Kết hợp giải thích và bình luận ) Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người

Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm của con người

Giải thích ( kết hợp bình luận )

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

_ Nêu tóm tắt những nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài nghị luận đã học ?

( Gọi 4 HS – mỗi HS một bài ) _ GV bổ sung và nhắc lại -Trong chương trình ngữ văn lớp 6 và học kỳ I lớp 7, em đã học nhiều loại thuộc các thể truyện, ký ( loại hình tự sự ) và thơ trữ tình, tuỳ bút ( loại hình trữ tình ). Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái rồi ghi vào vở. -Gọi mỗi HS trả lời 1 thể loại. HS khác nhận xét và bổ sung GV chốt lại và ghi bảng

-Tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của các bài nghị luận đã học.

-Đọc câu 3 SGK và trả lời

2.Tóm tắt những nét đặc sắc nghệ

thuật của các bài nghị luận đã học:

_ Bài 1 : Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc.

_ Bài 2 : Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh, luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ.

_ Bài 3 : Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện. Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận, lời văn giản dị và giàu cảm xúc.

_ Bài 4 : Trình bày những vấn đề phức tạp 1 cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh.

3.Bảng liệt kê các yếu tố có trong

các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận : Thể loại Yếu tố Truyện Ký Thơ tự sự Thơ trữ tình Tuỳ bút Nghị luận

_ Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện _ Nhân vật, nhân vật kể chuyện

_ Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện, vần, nhịp _ Vần, nhịp

_ Nhân vật kể chuyện _ Luận điểm, luận cứ.

GV diễn giảng : Những yếu tố nêu trong câu hỏi này chỉ là 1 phần trong những yếu tố đặc trưng của mỗi

loại. các thể loại cũng có sự thâm nhập lẫn nhau, thậm chí có những thểâở ranh giới giữa hai thể loại. Sự phân biệt các loại hình tự sự, trữ tình, nghị luận cũng không thể tuyệt đối. Trong các thể tự sự cũng không hiếm các yếu tố trữ tình và cả nghị luận nữa. Ngược lại, trong văn nghị luận cũng thường thấy có sử dụng phương thức biểu cảm và có khi cả miêu tả, kể chuyện. Xác định 1 văn bản thuộc loại hình nào là dựa vào phương thức được sử dụng trong đó.

_ Dựa vào tìm hiểu ở trên, em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.

_ Gọi HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung và chốt lại :

+ Các thể loại tự sự như truyện, ký, chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể, nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.

+ Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tuỳ bút, chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu, các thể loại tự sự và trữ tình đều tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau như nhân vật, hình tượng, thiên nhiên, đồ vật.

+ Khác với các thể loại tự sự và trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận, bằng lý lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc, nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng.

_ Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không ? Vì sao ? ( HS thảo luận – GV chốt lại ).

+ Có thể coi các câu tục ngữ trong bài 18, 19 là 1 dạng nghị luận đặc biệt nhằm khái quát những nhận xét, kinh nghiệm, bài học của dân gian về tự nhiên, xã hội, con người.

* HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập

_ Bài tập trắc nghiệm : Em hãy đánh dấu x vào câu trả lời mà em cho là chính xác. 1/. Một bài thơ trữ tình :

a) Không có cốt truyện và nhân vật

b) Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật

c) Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.

d) Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc.

2/. Trong văn bản nghị luận :

a) Không có cốt truyện và nhân vật b) Không có yếu tố miêu tả, tự sự c) Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc d) Không sử dụng phương thức biểu cảm 3/. Tục ngữ có thể coi là :

a) Văn bản nghị luận

b) Không phải là văn bản nghị luận

c) Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.

* HOẠT ĐỘNG 3 : Tổng kết

_ GV khái quát kết quả ôn tập theo ghi nhớ trong SGK/67 và cho HS đọc nhiều lần phần ghi nhớ đó – ghi bảng

& Ghi nhớ ( SGK/67 )

5/. Củng cố :

_ Em hiểu như thế nào là nghị luận ?

6/. Dặn dò :

_ Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK/67 )

_ Chuẩn bị : Trả bài viết số 5, kiểm tra TV, kiểm tra Văn.

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……….

Tuần 28 Tiếng Việt:

Tiết 102 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

Ngày dạy: I.

Mục tiêu bài học:

Giúp Hs :

_ Hiểu được thế nào là dùng cụm C – V để mở rộng câu ( tức dùng cụm C – V để làm thành phần câu hoặc cụm từ ).

_ Nắm được các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu.

II.Chuẩn bị::

-GV: SGK,SGV, giáo án, bảng phụ -HS: Soạn các câu hỏi SGK

III.Tiến trình giảng dạy: 1/. Ổn định lớp: 1p 2/. Kiểm tra bài cũ: 5p

_ Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?

_ Những câu sau đây có phải là câu bị động không ? Vì sao ? + Hôm qua, tôi bị trượt chân ngã.

+ Tôi được biết bố Giáp ốm.

_ Chuyển những câu chủ động sau thành câu bị động : + Người ta thả diều ngoài động ruộng.

+ Chúng tôi chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông.

3/ Giới thiệu bài: 1p

Trong khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những kết cấu có hình thức giống câu để mở rộng các thành phần như : chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ hiểu thế nào là “ Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu”.

4.Bài mới:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10p * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách dùng cụm C – V để mở rộng câu

_ GV đưa ngữ liệu 1 (Hoài Thanh ) trong SGK/68 và gọi HS đọc _ Xác định nồng cốt câu ? ( Thành phần CN – VN ) _ Tìm các cụm DT có trong câu trên ? -Đọc65

VD:Văn CNchương/gây choVN

ta những tình cảm ta/, không có, luyện những tình cảm/sẵn có + Chủ ngữ : văn chương + Vị ngữ :gây cho ta những tình cảm ta không có, ... ta sẵn có - Có 2 cụm DT : . Những tình cảm ta không có . Những tình cảm ta sẵn có I/. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu?

Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ – vị (cụm C – V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. Ví dụ :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

13p

_ Phân tích cấu tạo của những cụm DT đó ?

_ Các phụ ngữ “ta không có, ta sẵn có “ có cấu tạo như thế nào ?

_ Những kết cấu có hình thức giống như câu ta gọi là gì ? GV : Câu trên ta gọi là câu có cụm C – V làm thành phần của cụm từ.  Rút ra kết luận  Ghi nhớ 1 ( SGK/68 ) * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các trường hợp dụng cụm C_V để mở rộng câu : _ GV đưa các ngữ liệu 2( SGK/68) và hướng dẫn HS tìm cụm C_V làm thành phần câu hoặc cụm từ trong câu.

a) Điều gì khiến người nói “tôi” rất vui và vững tâm ? Cấu tạo?Làm thành phần gì ?

b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta thế nào ? Cấu tạo? làm thành phần gì ?

c) Chúng ta có thể nói gì ? _ Cấu tạo ?

_ Làm thành phần gì ?

d) Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày nào ? Cấu tạo ? Làm thành phần gì ? + DTT : “Tình cảm” + Phụ ngữ chỉ lượng, đứng trước : ”những” + Phụ ngữ đứng sau là cụm C_V : ta/không có, ta/sẵn có + Cụm chủ _ vị + Đọc ghi nhớ ( 2 HS ) -Đọc các ví dụ ở bảng phụ

a.Chị baCN/đến / khiến tôiVN

rất vui C vàV vững tâm + Chị Ba/đến

 cụm C – V  làm chủ ngữ

b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhânCN dân ta /tinh VN thần/rất hăng hái.

+ Tinh thần/rất hăng hái  cụm C – V

 làm chủ ngữ

c) ChúngCN ta/có thể nóiVN

rằng trời/sinh lá sen để bao bọc cốm cũng như trời/sinh cốm nằm ủ trong lá sen. + Trơiø/sinh là sen để bao bọc cốm cũng như trời/sinh cốm nằm ủ trong lá sen

 cụm Chủ – Vị  làm chủ ngữ

 phụ ngữ trong cụm động từ d) Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt / chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày cách mạng tháng tám / thành công. II. Các trường hợp dùng cụm C_V để mở rộng câu : Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm chủ vị. II.Luyện tập: Tìm cụm C_V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau và cho biết trong mỗi câu cụm C_V làm thành phần gì ?

a/ Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn/ mới định được, người CNta/ gặt mangVN về.

 cụm C_V làm phụ ngữ trong cụm DT

b/ Trung độiCN trưởng Bình/ khuôn mặt /VN đầy đặn

 cụm C_V làm vị ngữ c/ Khi các cô gái Vòng/ đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúngCN ta / thấy hiện ra / từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy mai một chút bụi nào. ( 1 ) cụm C_V làm phụ ngữ trong cụm DT ( 2 ) cụm C_V làm phụ ngữ trong cụm ĐT d/ Bỗng một bàn tayCN / đập vào vai / khiến hắn VN / giật mình

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10p GV chốt lại : Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT, cụm TT đều có thể được cấu tạo bằng cụm C_V  Ghi nhớ 2 ( SGK/69) _ Gọi HS cho VD mỗi loại a/ cụm C_V làm chủ ngữ b/ cụm C_V làm vị ngữ c/ cụm C_V làm phụ ngữ trong cụm DT d/ cụm C_V làm phụ ngữ trong cụm ĐT * Hoạt động 3:Luyện tập GV cho HS đọc và làm BT SGK + Từ ngày Cách mạng tháng tám/ thành công  cụm C_V  phụ ngữ trong cụm danh từ - Đọc ghi nhớ ( 2 HS ) -Cho ví dụ: + Em/nói thế/là đúng + Cái bàn này/chân/đã gãy + Quyển sách anh/tặng tôi/rất hay

+ Người ta/bảo anh/thất nghiệp -Đọc và làm BT phần luyện tập  cụm C_V làm chủ ngữ và làm phụ ngữ của cụm động từ 5/. Củng cố :4p

Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu ? Nêu các trường hợp dùng cụm C –V để mở rộng câu ?

6/. Dặn dò :1p

_ Học thuộc 2 phần ghi nhớ

-Ôn lại phần TV cho tiết trả bài trả bài kiểm tra TV

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 70)