Kết luận: Phải biết chọn và yêu quý sách

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 30)

3.Rút ra kết luận và làm thành luận điểm và lập luận cho truyện ngụ ngôn: Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng. (Tham khảo) -Từ truyện Thầy bói xem voi, ta có thể rút ra kết luận: Muốn hiểu biết đầy đủ sự việc, sự vật phải xem xét toàn diện sự vật, sự việc ấy.

Đúng vậy, nếu ta chỉ mới biết sơ qua một, sự vật, sự việc về một điểm mà chưa thấu hiểu sự vật, sự việc ấy thật cặn kẽ, chưa nắm được bản chất của chúng mà đã vội nêu lên những nhận xét về chúng thì chắc chắn chúng ta chỉ đưa ra những nhận xét hoặc thiếu sót, hoặc sai lầm giống như mỗi thầy bói mù chỉ có được tiếp xúc với một bộ phận của con voi mà đã mô tả hình dáng con voi và cứ đinh ninh là mình đã nói đúng.

Không được kiêu căng, ngạo main, chủ quan cho mình là lớn lao và hiểu biết hơn cả. Mọi sự chủ quan, ngạo main, kiêu căng đều dẫn đến thất bại thảm hại.

- Đó là bài học mà truyên ngụ ngôn ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG đã nêu ra.

Thật đáng thong cho chú each kia. Chú ta ngồi dưới giếng sâu mà nhìn lên nên lầm tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung nồi. Từ đó, nó nghĩ rằng mình là lớn nhất thế giới và hết sức vênh vang tự đắc vì điều ấy. Có lẽ khi bị trâu giẫm bẹp nó cũng chưa kịp thấy sự sai lầm của mình vì cái chết đã đến một cách bất ngờ và quá nhanh chóng. 3. Củng cố : 3p Lập luận là gì ? 5 Dặn dò: 2p - Làm BT 3

- Xem lại kiến thức văn nghị luận

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……….

Tuần 24 Văn bản: SỰ GIAØU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

Tiết 85 Ngày dạy:

I.Mục tiêu bài học: Giúp HS:

-Hiểu được nét chung, sự giàu đẹp của TV qua sự phân tích, chứng minh của tác giả.

- Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật lập luận của bài văn: Lập luận chắt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, SGV, soạn giáo án,

-HS: Đọc sách giáo khoa và soạn các câu hỏi của bài.

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1.Ổn định lớp:1p 2.Kiểm tra bài cũ: 4p

Chủ đề của văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Nêu những nét đặc sắc trong bài văn? 3.Giới thiệu bài:1p

Trải qua bao thăng trầm của đất nước người Việt Nam giờ đây có thể tự hào về tiếng nói và chữ viết của mình. Điều này đã được giáo sư Đặng Thai Mai đề cập một cách chi tiết trong bài nghiên cứu “ Tiếng Việt một biểu tượng hùng hồn của sức sống dân tộc .” Và tiết học này ta cùng tìm hiểu “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” mà giáo sư đề cập đến .

4.Bài mới:

TG HĐGV HĐHS Nội dung

*Hoạt động 1:

-Gọi HS đọc chú thích SGK.

-Giới thiệu vài nét về tác giả?

-Em hãy nêu xuất xứ của văn bản?

-Đọc chú thích

- Dựa vào chú thích SGK

-Văn bản trích trong phần dầu của bài nghiên cứu dài Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sốâng dân tộc, in lần dầu năm 1967, đưa vào tập tuyển tập ĐTM, tập II.

-Đọc văn bản

I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả:

Đặng Thái Mai (1902-1984)là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động xã hội,… được nhà nước tặng Giải thưởng HCM về văn hóa nghệ thuật năm 1996.

2.Xuất xứ:Trích trong phần dầu của bài nghiên cứu dài Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sốâng dân tộc, in lần dầu năm 1967, đưa vào tập tuyển tập ĐTM, tập II. 3.Bố cục: 2 đoạn:

-Từ đầu… thời kỳ lịch sử: Nêu nhận định tiếng Việt là thứ

-GV hướng dẫn HS đọc văn bản

-Tìm bố cục bài văn?

*Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

-Hãy cho biết nhận định” TV có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” đã được giải thích cụ thể trong đoạn đầu bài văn này như thế nào? -Để chứng minh cho sự giàu đẹp của TV, tác giả đã đưa ra những chứng cứ gì và sắp xếp các chứng cứ ấy như thế nào?

- Sự giàu có và khả năng phong phú của TV được thể hiện ở những phương diện nào? Em hãy tìm một số dẫn chứng cụ thể để làm sáng rõ các nhận định của tác giả?

-Bố cục văn bản: 2 đoạn: +Từ đầu… thời kỳ lịch sử: Nêu nhận định tiếng Việt là thứ tiếng đẹp, hay, giải thích nhận định ấy.

+Còn lại: Chứng minh sự giàu đẹp của TV về ngữ âm, từ vựng, cú pháp.

-Dựa vào văn bản để tìm những câu giải thích nhận định.

-Dựa vào văn bản để tìm các dẫn chứng, Các chứng cứ ấy được sắp xếp theo một trình tự.

--Dựa vào văn bản. Một số dẫn chứng: Ví dụ về mặt từ vựng, TV đã Việt hóa nhiều từ Hán để sử dụng trong giao tiếp hàng ngày như: độc lập, tự do, hạnh phúc, lãnh đạo, cán bộ, …

tiếng đẹp, hay, giải thích nhận định ấy.

-Còn lại: Chứng minh sự giàu đẹp của TV về ngữ âm, từ vựng, cú pháp.

II.Tìm hiểu văn bản:

1.Nhận định “ Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” đã được giải thích như sau: -Tiếng Việt hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu.

-TV rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.

-TV có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm tư tưởng của người VN.

2.Những chứng cứ để chứng minh sự giàu đẹp của TV: -Một số ý kiến của người nước ngoài:

+Tuy chưa hiểu tiếng ta nhưng nghe người VN nói họ đã thấy TV rất giàu nhạc tính.

+Giáo sĩ người nước ngoài: TV đẹp và rất rành mạch trong lời nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ.

-Phân tích đặc điểm của TV để chứng minh:

+TV gồm hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. +TV giàu về thanh điệu, giàu hình tượng ngữ âm như âm giai trong âm nhạc.

3.Sự giàu có và khả năng phong phú của TV được thể hiện ở những phương diện sau: -Từ vựng TV luôn được bổ sung ngày càng nhiều thêm để biểu hiện các khái niệm mới. -Ngữ pháp cũng càng ngày phát triển uyển chuyển hơn, chính xác hơn.

-TV có khả năng thoả mãn mọi yêu cầu của đời sống văn hóa

-Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài văn này là gì?

-GV chốt lại phần ghi nhớ

*Hoạt động 3: Luyện tập: - Sưu tầm những ý kiến nói về sự giàu đẹp, phong phú của TV và nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của TV? - Tìm 5 dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của TV về ngữ âm và từ vựng trong các bài thơ, văn đã học hoặc đọc thêm ?

-Nghệ thuật: kết hợp: Giải thích, chứng minh, bình luận; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú, toàn diện.

-Tóm tắt ghi nhớ SGK.

-Làm phần luyện tập SGK.

ngày càng phức tạp hơn về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kỹ thuật,văn nghệ,… 4. Nghệ thuật:

-Lý lẽ chặt chẽ, dẫn chứng chính xác.

-Lối văn trong sáng, mạch lạc. III.Tổng kết:

-Lý lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện.

-Bài văn đã chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của TV trên nhiều phương diện.

IV.Luyện tập:

1. Sưu tầm những ý kiến nói về sự giàu đẹp, phong phú của TV:

2. Tìm 5 dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của TV về ngữ âm và từ vựng trong các bài thơ, văn đã học:

-Trích Sông nước Cà Mau: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt…tường thành vô tận”.

-Trích Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử: “Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biên…dẻo dai, vững chắc”.

-Trích Cô Tô: “Sau trận bão….là là nhịp cánh”.

4. Củng cố : 3p

Đọc ghi nhớ

6. Dặn dò: 2p

-Sưu tầm và tìm thêm một số dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của TV

- Học bài

-Đọc và chuẩn bị văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ

RÚT KINH NGHIỆM :

……… ………. Tuần 24 Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

Ngày dạy:

I.Mục tiêu bài học: Giúp HS:

-Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu. -Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở Tiểu học. II. CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ

-HS: Đọc sách giáo khoa và soạn các câu hỏi của bài.

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1.Ổn định lớp:1p 2.Kiểm tra bài cũ: 4p

_ Câu đặc biệt là gì? Cho vd?

_ Hãy nêu tác dụng của câu đặc biệt? 3.Giới thiệu bài:1p

Bên cạnh các thành phần chính của câu là CN và VN, trong câu còn có sự tham gia của các thành phần khác, chúng sẽ bổ sung ý nghĩa cho nồng cốt câu. Một trong những thành phần đó là trạng ngữ. Tiết học này ta tìm hiểu việc có thêm trạng ngữ trong câu sẽ có tác dụng gì?

4.Bài mới:

TG HĐGV HĐHS Nội dung

19p *Hoạt động 1:

-Gọi Hs đọc to, rõ đoạn văn trong SGK/39

∗ Hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu ?

∗ Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò gì trong câu? Những trạng ngữ trên bổ sung những thông tin gì ?

-Về hình thức, trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu ? Và thường được nhận biết bằng dấu hiệu nào ?

GV chốt: Thêm trạng ngữ tức là mở rộng câu và tổng kết một lần nữa để ghi phần ghi nhớ.

_ Tóm lại, về nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để làm gì? _ Nêu những dấu hiệu về

-Hs đọc to, rõ đoạn văn trong SGK. -Xác định trạng ngữ:

+Dưới bóng xanh, đã từ lâu đời +Đời đời, kiếp kiếp

+Từ nghìn đời nay

-Trạng ngữ xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương diện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

-(Dưới bóng tre xanh: Bổ sung về địa điểm

Đã từ lâu đời: Bổ sung về thời gian Đời đời, kiếp kiếp: Bổ sung về thời gian

Từ nhìn đời nay: Bổ sung về thời gian)

-Về hình thức, trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu, Giữa trạng ngữ với câu thường tách bằng dấu phẩy.

-Dựa vào ghi nhớ

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w