Giáo viên tổng kết tiết học: Ưu điểm Khuyết điểm 6) Dặn dò:

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 102)

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp:

5) Giáo viên tổng kết tiết học: Ưu điểm Khuyết điểm 6) Dặn dò:

6) Dặn dò:

-Ôn lại kiến thức văn lập luận giải thích.

Rút kinh nghiệm : ……… ……… Tuần 31 Văn bản: Tiết 113 Ngày dạy: I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:

Thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế, một vùng dân ca phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu và những con người rất đỗi tài hoa.

II/Chuẩn bị:

-GV: SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ.

-HS: Soạn các đề theo hướng dẫn của GV

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

Nghệ thuật nổi bật trong văn bản: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu?

3/ Giới thiệu bài:

Nhiều nghệ sĩ xưa và nay từng gọi Huế là vùng đất mộng và thơ. Một trong những chất mộng và thơ ấy của Huế là kho tàng những bài ca dao – dân ca, là những cuộc biểu diễn và thưởng thức ca nhạc Huế trên sông Hương và những đêm trăng trong gió mát. Đấy là một nét đẹp văn hóa của xứ Huế. Chúng ta sẽ được tham dự, thưởng thức một sinh hoạt đậm đà màu sắc văn hóa độc đáo của vùng đất miền Trung ấy qua bài bút ký “Ca Huế trên sông Hương” của Hà Aùnh Minh.

4/. Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung

*Hoạt động 1:

-Gọi HS đọc chú thích ở SGK

Vậy: Ca Huế được hình thành từ đâu?

? Tại sao các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi? Tuy mỗi làn điệu mang âm sắc, tiết tấu khác nhau, nhưng dường như dân ca xứ Huế đều giống nhau là: “Thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế”. Tâm hồn ấy như thế nào? Phải chăng đó là tình yêu quê hương, đất nước, là tình người nhân hậu,

-Đọc chú thích SGK -Dựa vào chú thích SGK Do Hà Aùnh Minh sáng tác, đăng trên báo “Người Hà Nội”

Thể loại bút ký

Đây là một bút ký ghi chép lại một sinh hoạt văn hóa: Dân ca Huế trên sông Hương. Qua cảnh sinh hoạt này, tác giả giới thiệu vẻ đẹp của cảnh và người xứ Huế, giới thiệu những hiểu biết của tác giả về nguồn gốc, sự phong phú của các làn điệu dân ca Huế

I.Giới thiệu chung:

1.Tác giả: Hà Aùnh Minh

-2.Tác phẩm: Bút ký đăng trên báo “Người Hà Nội”

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung

thuỷ chung, là những khát vọng về cuộc sống luôn được ấm no, hạnh phúc…hoà trong tâm hồn Việt Nam ở mọi miền đất nước. -Chuyển ý: Để thể hiện nội dung phong phú của các làn điệu ca Huế phải có những nghệ sĩ tài hoa và âm thanh phong phú của các nhạc cụ. Các ca công ăn mặc ra sao?

-Em hãy đọc tên các nhạc cụ được nhắc tới trong bài văn? - Dựa vào chú thích, em hãy giải thích tên các nhạc cụ

- Đoạn văn nào trong bài cho thấy tài nghệ chơi đàn của các ca công và âm thanh phong phú của các nhạc cụ

-Em có nhận xét gì về cách chơi đàn của các ca công?

?-Em có thể nhớ hết tên các làn điệu ca Huế? Các dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài không? Điều này có ý nghĩa gì?

 Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các làn điệu, các nhạc cụ và những ngón đàn của các ca công với hơn 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc. Mỗi làn điệu có một vẻ đẹp riêng.

? Việc thưởng thức ca Huế trên sông Hương thường vào lúc nào và kéo dài qua các giai đoạn nào?? Ca Huế bắt đầu trong không gian, thời gian thơ mộng như thế nào?

? Một đêm ca Huế diễn ra theo trình tự như thế nào?

HS đọc văn bản và tìm hiểu một số chú thích trang 102, 103.

-HS lần lượt thống kê các làn điệu dân ca Huế -Dựa vào chú thích để giải thích tên các loại nhạc cụ

-Khi đánh cá, lúc cày cấy, gặt hái, chăn tằm…

-Từ nguồn nhạc dân gian và nhạc cung đình, có cả điệu Bắc lẫn điệu Nam. -Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò…thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Nhạc cung đình là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm nơi cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng uy nghi.

Nam mặc: Aùo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp

Nữ mặc: Aùo dài khăn đóng duyên dáng.

III. Tìm hiểu văn bản:

1/ Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của những làn điệu dân ca Huế.

Làn điệu:

- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh - Hò giã gạo, ru em, giã điệp, bài chòi, nàng vung

- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện…

- Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân - Tứ đại cảnh

Tình cảm, cung bậc: -> Buồn bã

-> Náo nức, nồng hậu tình người -> Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh -> Thể hiện lòng khao khát nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế

-> Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung

? Cách nghe ca Huế trong bài văn có gì độc đáo (Khác với nghe qua băng ghi âm hoặc băng video)

 Đêm nằm trong chiếc thuyền trên dòng sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế thật không có thú vui nào bằng. Ngòi bút miêu tả và biểu cảm của tác giả êm nhẹ, trong trẻo và say đắm mơ mộng làm sao! Thưởng thức ca nhạc như thế đúng là một sinh hoạt văn hóa dân gian, khác hẳn nghe ca nhạc trong rạp hát, hoặc băng, đĩa tại gia đình…Sinh hoạt văn hóa dân gian thường mang tính nguyên hợp, nghĩa là nó hòa đồng, tổng hợp, mà ở đó, không gian người diễn xướng và người thưởng thức …đồng hiện, gắn bó với nhau tạo nên bức tranh cuộc sống sinh động, lôi cuốn.

? Tại sao có thể nói: Nghe ca Huế là một thú tao nhã. Từ đó em hiểu gì về con người xứ Huế. GV nhận xét và bổ sung:

 Tóm lại, nghe ca Huế là 1 thú tao nhã vì ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức; từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc ..Chính vì thế nghe ca Huế quả là 1 thú tao nhã. Qua bao nỗi thăng trầm thì ca Huế chính là món ăn tinh thần không thể thiếu được của người dân xứ Huế. Từ đó, ta hiểu người con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. -Huế có phải chỉ nổi tiếng về những vẻ đẹp danh lam thắng

HS kể tên các nhạc cụ HS đọc chú thích trang 102, 103.

Đoạn từ: “Không gian yên tĩnh…xao động tận đáy hồn người”

Nhạc công rất đỗi tài hoa, ngón đàn công phu điêu luyện, tinh xảo.

Không thể nhớ hết được

Vào đêm trăng sáng từ khi thành phố lên đèn, khi trăng lên cho đến khi đêm về khuya

- Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.

- Trăng lên, gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại.

- Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng…

- Mở đầu là hòa tấu - Kế đến là hò hay lý dân ca

- Sau cùng là nhạc cung

hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam Nhạc cụ: - Đàn tranh, đàn nguyệt. - Tỳ bà, nhị. - Đàn tam, đàn bầu. - Sáo, cặp sanh Cách chơi đàn (Ngón đàn) - Ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi

 Nhạc công tài hoa, điêu luyện, tinh xảo

Các điệu lý: lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam…

Nguồn gốc: ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình

 Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán

2/ Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong một đêm trăng trên sông Hương

- Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo và thơ mộng.

- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công: cách ăn mặc, cách chơi đàn.

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung

cảnh và những di tích lịch sử hay còn nổi tiếng vì những sản phẩm gì nữa?

-Qua ca Huế, em nghĩ gì về tâm hồn con người ở đây?

*Hoạt động 2: Luyện tập

Hãy kể tên các làn điệu dân ca địa phương mà em biết?

đình.

HS tìm chi tiết trong văn bản.

HS thảo luận.

HS trả lời hướng tới nội dung phần ghi nhớ

-Nêu được một vài làn điệu dân ca của địa phương

lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng.

III.Tổng kết:

-Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng với các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình.

-Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.

IV.Luyện tập:

Các làn điệu dân ca địa phương: lí kéo chài, lí con chuột, lí cây bông, lí con sáo, lí cây khế, hò Đồng Tháp, …

5.Củng cố:

Đọc lại ghi nhớ SGK

6. Dặn do:ø

- Học bài

- Soạn bài “Quan Âm Thị Kính”

Rút kinh nghiệm :

……… ………

Tuần 31 Tiếng Việt: Tiết 114

Ngày dạy:

I/ Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

+ Hiểu thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê, các kiểu liệt kê thường gặp + Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết.

II/Chuẩn bị:

-HS: Soạn bài theo hướng dẫn của GV

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy giới thiệu tên các làn điệu dân ca Huế và các dụng cụ âm nhạc đã nhắc tới trong bài “Ca Huế trên sông Hương”.

- Ca Huế được hình thành từ đâu?

- Bài văn đã giúp em hiểu dân ca Huế, tâm hồn Huế như thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w