Câu hỏi trắc nghiệm: Khoanh tròn một câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 63)

1. Câu tục ngữ nào sau đây có các vế đối xứng nhau về hình thức và nội dung :

A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. C. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt. B. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ D. Học thầy không tày học bạn

2. Câu tục ngữ sau đây phản ánh kinh nghiệm của nhân dân, trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên : thiên nhiên :

A. . Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. B. Nhất nước, nhì phân, tam cần , tứ giống C. Cái răng, cái tóc là góc con người. D. Aên quả nhớ kẻ trồng cây.

3. Câu tục ngữ nào đưa ra nhận xét, lời khuyên về phẩm chất mà con người cần phải có A. Không thầy đố mày làm nên. B. Đói cho sạch , rách cho thơm A. Không thầy đố mày làm nên. B. Đói cho sạch , rách cho thơm C. Người sống , đống vàng. D. Học ăn, học nói, học gói, hoc mở.

4 . Nhìn chung tục ngữ thường có những đặc điểm về nghệ thuật sau đây:A. Hình thức ngắn ngọn; các vế đối xứng nhau về hình thức và nội dung. A. Hình thức ngắn ngọn; các vế đối xứng nhau về hình thức và nội dung. B. Thường có vần lưng, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.

C. Có tính cố định, tính hình tượng và tính biểu cảm. D. Câu A, B đúng .

5. Câu tục ngữ nào sau đây diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ :

A . Một mặt người bằng mười mặt của. B. Cái răng, cái tóc là góc con người C. Nhất nước, nhì phân, tam cần , tứ giống D. Một cây làm chẳng nên non.

6. Câu “ Cái răng cái tóc là góc con người “ có ý nghĩa :

A. Răng và tóc phần nào thể hiện tình trạng sức khỏe của con người .

B. Răng và tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách của con người. C. Đánh giá con người chỉ cần nhìn cái răng, cái tóc.

D. Câu A, B đúng.

7. Câu tục ngữ nào sau đây không dùng vần lưng:

A. Tấc đất, tấc vàng. B. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt. C. Học ăn, học nói, học gói, hoc mở. D. Thương người như thể thương thân.

8. Câu tục ngữ nào truyền đạt kinh nghiệm của nhân dân trong lao động, sản xuất.A. Aên quả nhớ kẻ trồng cây. A. Aên quả nhớ kẻ trồng cây.

B. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối

C. Nhất canh trì , nhị canh viên, tam canh điền D. Một cây làm chẳng nên non.

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

9. Tục ngữ là gì ?

A. Cụm từ có tính cố định, có tính hình tượng, có tính biểu cảm B. Phần lời của bài dân ca .

C. Những sáng tác kết hợp giữa thơ và nhạc dân gian

D. Những câu nói dân gian ngắn gọn , ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

10. Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có sử dụng phương pháp lập luận nào: A. Giải thích và bình luận. B. Chứng minh. A. Giải thích và bình luận. B. Chứng minh.

C. Chứng minh và giải thích. D. Chứng minh và bình luận

11. Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt “ có sử dụng phương pháp lập luận nào : A. Giải thích và bình luận. B. Chứng minh. A. Giải thích và bình luận. B. Chứng minh.

C. Chứng minh và giải thích. D. Chứng minh và bình luận

12..Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ “ có sử dụng phương pháp lập luận :

A. Giải thích và bình luận. B. Chứng minh.

C. Chứng minh ,giải thích, bình luận C. Chứng minh và bình luận

13. Tục ngữ có thể coi là :

A. Không phải là văn bản nghị luận B. Một bài văn biểu cảm đặc biệt C. Một lọai văn bản nghị luận ngắn gọn, đặc biệt D. Văn bản nghị luận

14. Câu tục ngữ đưa ra lời khuyên về lối sống con người cần phải có :

A. Aên quả nhớ kẻ trồng cây. B. Nhất nước, nhì phân, tam cần , tứ giống

C. Tấc đất, tấc vàng. D. Mau sao thì nắng , vắng sao thì mưa.

15. Đặc điểm “ Bài văn là một mẫu mực về lập luận: bố cục chặt chẽ; dẫn chứng cụ thể , phong phú , giàu sức thuyết phục” là đặc điểm nghệ thuật của bài : phú , giàu sức thuyết phục” là đặc điểm nghệ thuật của bài :

A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta B. Đức tính giản dị của Bác Hồ

C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt D. Ý nghĩa văn chương.

16 Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là của tác giả :

A.. Phạm Văn Đồng B. Đặng Thai Mai C. Hòai Thanh D. Hồ Chí Minh

17. Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt “ là của tác gia

A.. Phạm Văn Đồng B. Đặng Thai Mai C. Hòai Thanh D. Hồ Chí Minh

18 . Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ “ là của tác giả :

A.. Phạm Văn Đồng B. Đặng Thai Mai C. Hòai Thanh D. Hồ Chí Minh

II. Tự luận

Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản : “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt ”

4. Thu bài 5. Dặn dò:

-Soạn bài: Sống chết mặc bay

Rút kinh nghiệm :

……… ………. Tuần 27 Tiếng Việt: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT)

Tiết 99 Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS nắm được các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

II. Chuẩn bị:

-GV: SGK,SGV,giáo án, bảng phụ

III. Tiến trình giảng dạy:

1. Oån định: Kiểm diện học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh 1: Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Hãy đổi câu chủ động sau thành câu bị động?

Thầy giáo khen Nam giỏi.

- Học sinh 2: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại nhằm mục đích gì? Cho ví dụ.

3. Bài mới: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT)

 Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là câu bị động và câu chủ động. Trong tiết này cô sẽ hướng dẫn cho các em cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

*

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

- Giáo viên treo bảng phụ nội dung 1/64.

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 63)