Mang định hướng, gợi nhu cầu được hiểu

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 87)

nhu cầu được hiểu - Triển khai phần giải

thích : + Nghĩa đen + Nghĩa bóng + Nghĩa sâu  phải sắp xếp ý theo trình tự từ hẹp đến rộng

-Dựa vào ghi nhớ SGK

-Viết những cách kết bài khác với đề bài trên

5.Củng cố: 3p

Nêu lại các bước làm bài lập luận giải thích? 6.Dặn dò : 2p

- Học bài, tập viết hoàn chỉnh bài lập luận giải thích - Chuẩn bị : Luyện tập lập luận giải thích

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà : hình thức và nội dung của phần thực hành trên lớp

Rút kinh nghiệm : ……… ………. Tuần 29 Tập làm văn: Tiết 108 Ngày dạy:

I./ Mục tiêu bài học: :

Giúp HS:

-Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích.

-vận dụng được những hiểu biết đó vào làm một bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc với đời sông.

II.Chuẩn bị:

-GV: SGK,SGV, Giáo án, bảng phụ.

-HS: Đọc SGK và soạn phần chuẩn bị ở nhà.

III./ Tiến trình giảng dạy:

1.Ổn định lớp: 1p 2.Kiểm tra bài cũ : 4p

Nêu các bước làm bài băn lập luận giải thích? 3.Giới thiệu bài: 1p

4.Bài mới:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10p *Hoạt động 1: p *Hoạt động 1: -Gọi HS đọc đề -Gọi HS đọc phần chuẩn bị ở nhà -Đọc đề -Đọc phần chuẩn bị ở Đề bài : Một nhà văn nói : “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ

20p p

-GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS:

 Chuẩn bị ở nhà :

-GV đã hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở tiết trước dựa trên phần gợi ý của SGK :

+ Đề bài yêu cầu điều gì ? +Để làm bài văn này, các em tìm những ý nào ?

+Lập dàn ý, viết văn. *Hoạt động 2:

 Thực hành trên lớp :

- Cho HS nhắc lại yêu cầu khi trình bày miệng ở trước lớp - HS chia tổ nhóm để tập nói với nhau 10 phút - Sau đó GV chỉ định HS lên trình bày phần chuẩn bị của mình (khuyến khích các em HS yếu hoặc trung bình luyện nói)

- Cho HS nhận xét rút kinh nghiệm theo từng phần - GV sơ kết về lời văn giọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nói, tư thế trình bày… và cho điểm HS

- GV nêu rõ ưu điểm và hạn chế mà các em còn thiếu sót

Hướng dẫn HS làm bài viết bài tập làm văn số 6 – Văn lập luận giải thích

nhà.

-Thực hành trên lớp theo hướng dẫn của GV -Thảo luận theo nhóm -Trình bày trước lớp

-Nhận xét -Nghe

con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó.

Dàn ý :

1.Mở bài : Giới thiệu vấn đề “Sách là ngọn đèn bất diệr của trí tuệ con người”. 2.Thân bài : a. Luận điểm : Sách là ngọn đèn …con người b. Luận cứ : - Lý lẽ 1 : + Sách là ngọn đèn + Sách là ngọn đèn bất diệt

+ Ý nghĩa của cả câu nói.

- Lý lẽ 2 :

+ Giải thích cơ sở chân lý của câu nói

+ Dẫn chứng những câu nói hay khác về sách

- Lý lẽ 3 :

+ Giải thích sự vận dụng chân lý được nêu trong câu nói 3.Kết bài : -Em rất thích nhữngcuốn sách tốt -Chọn sách tốt để đọc. 5.Củng cố: 3p

-Thế nào là lập luận giải thích? Phương pháp và cách làm bài văn lập luận giải thích? 6.Dặn dò : 6p

-Xem lại kiến thức về văn lập luận giải thích.

-Chuẩn bị các đề bài ở bài luyện nói bài văn lập luận giải thích. - Làm bài viết TLV số 6 ở nhà với yêu cầu sau:

Vận dụng kiến thức đã học về văn lập luận giải thích để làm bài. Đọc kỹ những điều cần lưu ý SGK trước khi làm bài

Rèn luyện cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt.

Đề: Mùa xuân là tết trồng cây

Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?

ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM 1.Mở bài: (1,5đ)

Giới thiệu hai câu thơ của Bác 2.Thân bài:

a.Ý nghĩa lời dạy của Bác qua hai dòng thơ: (3,5đ)

b.Việc trồng cây xanh vào mỗi mùa xuân sao lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước? (3,5đ)

3.Kết bài: (1,5đ)

-Khẳng định lại ý nghĩa lời khuyên của Bác. -Liên hệ thực tế bản thân.

Rút kinh nghiệm :

……… ………. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 30 văn bản: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LAØ VA-REN VAØ PHAN BỘI CHÂU

Tiết 109 Ngày dạy:

I.Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh hiểu được giá trị của tác phẩm trong việc khắc họa sắc nét hai nhân vật Varen và Phan Bội Châu với hai tính cách đại diện cho hai thế lực của hai lực lượng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc.

II.Chuẩn bị:

-GV: SGK,SGV, Soạn giáo án, ảnh minh họa. -HS: Đọc văn bản và saọn bài

III.Tiến trình dạy và học: 1) Ổn địnhlớp:

2) - Kiểm tra bài cũ:

- Sửa bài tập 2 ở nhà SGK/97. - Kiểm tra bài soạn của học sinh.

3) Giới thiệu bài.

Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu ra đời từ một hiện tượng lịch sử, nhà cách mạng

Phan Bội Châu sau hai mươi năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước, đến năm 1925 bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ Trung Quốc giải về nước xử tù chung thân, sau nhờ dân cả nước đấu tranh đòi thả, đã phải ra lệnh ân xá.

Varen vốn là đảng viên Đảng Xã Hội Pháp, phản bội Đảng được cử làm toàn quyền Đông Dương, trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhậm chức có tuyên bố sẽ quan tâm tới vụ Phan Bội Châu và ngay lập tức Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm “Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu” để phơi bày thực chất của Varen.

4)Bài mới:

TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi Bảng

*Hoạt động 1:

Đọc và tìm hiểu chú thích.

-Gọi HS đọc chú thích

-Em hãy trình bày những hiểu

-Đọc chú thích -Dựa vào chú thích

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 87)