Lý thuyết: 1) Thế nào là cụm chủ vị

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 94)

1) Thế nào là cụm chủ vị để mở rộng câu (ghi nhớ SGK/68) 2) Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu (ghi nhớ SGK/69). II/ Luyện tập: 1) Xác định cụm C-V và vai trò ngữ pháp của nó: a/ Khí hậu nước ta ấm áp / C V cho phép ta quanh năm ĐT VN

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

BT1.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài.

-Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo câu nêu rõ vai trò ngũ pháp của mỗi cụm C-V tìm được.

* Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài tập 2.

-Hướng dẫn học sinh thảo luận tổ (mỗi tổ làm một câu):3 phút. -Gọi học sinh ở dưới lớp cho ý kiến về bài tập của mỗi nhóm. * Giáo viên: tổng hợp ý kiến và sửa lại bài cho đúng.

tập 1.

-3 học sinh lên bảng phân tích ví dụ. + Câu 1a: Cụm C-V làm chủ ngữ. Cụm C2 – V2 làm phụ ngữ cho ĐT: cho phép. + Câu 1b: 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT: khi. + Câu 1c: 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ: Thấy.

-Thảo luận theo tổ: Tổ 1-câu 1, Tổ 2-câu 2…

-Đại diện tổ lên trình bày kết quả thảo luận.

+ Câu 2a: Thay dấu chấm bằng “làm cho”.

+ Câu 2b: Cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT (thay dấu hai chấm bằng từ răng) + Câu 2c: Bỏ dấu chấm và từ “điều đó” – Cụm C-V làm chủ ngữ và phụ ngữ cho ĐT. trồng trọt, thu hoạch bốn V mùa. b/ Có kẻ nói từ khi các DT thi sĩ ca tụng cảnh núi non, C V

hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có DT người lấy tiếng chim kêu, C V

tiếng suối chảy để làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.

c/ … khi chúng ta / thấy CN ĐT CN ĐT những tục lệ tốt đẹp ấy mất VN C V dần và những thứ quý nhất C

của đất nước mình thay dần C V bằng…

2) Gộp các câu cùng cặp thànhmột câu có cụm C-V làm thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ :

a/ Chúng em học giỏi / C V C V làm cho cha mẹ và thầy cô ĐT C

rất vui lòng. V

(Cụm C-V làm CN-Phụ ngữ)

b/ Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái khẳng định rằng cái ĐT C đẹp là cái có ích . C V

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 3.

-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.

- Ở ví dụ 3a em làm thế nào? - Nêu cách làm của 3 em ở ví dụ 3b, 3c.

-Mỗi học sinh làm một câu. -Nêu cách thực hiện ở mỗi câu.

+ Câu 3a: Thay dấu phẩy bằng từ “khiến”. + Câu 3b: bỏ dấu chấm. + Câu 3c bỏ dấu chấm và các từ “sự ra đời của các vở kịch ấy” cụm C-V làm chủ ngữ.

c/ Tiếng Việt rất giàu C V C V thanh điệu / khiến lời nói V ĐT C của người Việt Nam ta du C

dương trầm bổng. V

3) Gộp mỗi cặp câu hoặc vếcâu thành một câu có cụm C-V câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a/ Anh em hòa thuận C V C V // khiến hai thân vui vầy. ĐT C V

b/ Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết rừng thông ngày ngày biết ĐT bao nhiêu người qua lại. C V

c/ Hàng loạt vỡ kịch như “Tay người đàn bà”, như “Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, “Bên kia sông C

Đuống”,…ra đời // đã sưởi V

ấm cho ánh đèn sân khấu ở VN

khắp mọi miền đất nước.

5. Củng cố: 4p

- Nhắc lại phần lý thuyết. - Nhắc lại yêu cầu luyện tập.

6. Dặn dò: 1p

- Hoàn chỉnh các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài: Liệt kê

Rút kinh nghiệm :

……… ………

Tuần 30 Tập làm văn: LUYỆN NÓI : BAØI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ

Tiết 112 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 94)