quý của nhà yêu nước Phan Bội Châu.
b/ Cách viết truyện bằng hưcấu tưởng tượng trên cơ sở sự cấu tưởng tượng trên cơ sở sự thật.
-Sử dụng biện pháp tương phản để khắc họa nhân vật và làm nổi chủ đề tác phẩm. -Kết hợp ngôn ngữ nhân vật với ngôn ngữ người kể chuyện – Tác giả.
IV.Luyện tập:
1.Trong truyện, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu là kính yêu, khâm phục, ca ngợi.
2.Giải thích cụm từ “Những trò lố”:
Dùng với thái độ miệt thị, khinh bỉ Va-ren.Đó là những trò lố lăng, đáng chê cười, chẳng lừa được ai mà càng làm lộ rõ bộ mặt hèn hạ, thấp kém của một tên cầm quyền.
bình phẩm của người dân đã vẽ lên một viên toàn quyền đầy vẻ uy quyền, bảnh bao nhưng đểu cáng, bịp bơm.
-Số 2: Những trò lố hay những trò đểu cáng, tráo trở, dụ dỗ, bịp bợm. 5) Củng cố :
Em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật và qua đó là thÁi độ của tác giả? Để làm bật hai nét tính cách đó, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? 6) Dặn dò:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Soạn bài: Ca Huế trên sông Hương Rút kinh nghiệm :
……… ………
Tuần 30 Tiếng Việt: DÙNG CỤM C –V ĐỂ MỞ RỘNG CÂU –luyện tập(TT) Tiết 111
Ngaỳ dạy:
I.Mục tiêu bài học: Giúp HS:
-Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C –V để mở rộng câu. -Bước đầu biết mở rộng câu bằng cụm C –V.
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV, Soạn giáo án, bảng phụ -HS: Đọc SGKvà sọan bài
III.Tiến trình dạy và học: 1) Ổn định lớp: 1p 2) - Kiểm tra bài cũ: 4p
Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
3) Giới thiệu bài: 1p
4)Bài mới:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
10p
24pp
Hoạt động 1.
Yêu cầu học sinh nhắc lại phần lý thuyết (đã học ở bài 25)
Hoạt động 2.
Làm bài tập hướng dẫn học sinh thực hiện các bài tập luyện tập.
Giáo viên ghi sẵn các bài tập trên bảng phụ.
- Em hãy xác định yêu cầu của
-Hai học sinh nhắc lại 2 ghi nhớ được học ở bài 25 trang 68- 69/SGK.
-Học sinh làm bài tập trước ở nhà. Sửa bài theo hường dẫn của giáo viên.
-1 học sinh đọc yêu cầu của bài