Giới thiệu chung:

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 89)

TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi Bảng

biết của em về tác giả Nguyễn Aùi Quốc ?

-Giáo viên đọc mẫu một đoạn sau đó mời 1 hoặc 2 em đọc tiếp. -Hãy tóm tắt cốt truyện ?

-Nêu xuất xứ của văn bản? -Em có thể chia bố cục của bài?

*Hoạt động 2:

-Theo em, đây là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng, hư cấu? Căn cứ vào đâu để kết luận?

-Truyện được kể theo trình tự

-Học sinh đọc tiếp chú ý đến giọng điệu.

-Sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước, đến năm 1925 Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc ở Trung Quốc và giải về giam ở Hỏa Lò Hà Nội và bị xử tù chung thân. Nhưng do sức ép của công luận ở Pháp và Đông Dương, Pháp đã ra lệnh ân xá. Varen trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhận chức có tuyên bố sẽ quan tâm đến vụ này. Nội dung truyện là sự tưởng tượng của Nguyễn Aùi Quốc nghĩ ra cuộc hành trình của Varen từ Pháp sang Việt Nam khi Phan Bội Châu vẫn bị giam trong nhà tù.. Bắt đầu đến Sài Gòn rồi qua kinh đô Huế và cuối cùng là Hà Nội. Đến đâu Varen cũng dừng lại rồi được nghênh tiếp rồi tiệc tùng. Cuối cùng rồi cũng có cuộc gặp gỡ giữa Varen và Phan Bội Châu. Tại đây Varen dùng thủ đoạn vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm một cách liến thoắng và trắn trợn với Phan Bội Châu, Trong khi Phan Bội Châu im lặng, phớt lờ, coi như không có Varen trước mặt.

-Xem chú thích -Chia ba đoạn:

+Từ đầu đến vẫn bị giam trong tù: Tin Varen sang Việt Nam. +Tiếp đến thì tôi làm toàn quyền : trò lố của Varen đối với Phan Bội Châu.

+Đoạn còn lại : thái độ của Phan Bội Châu.

-Là tác phẩm được tưởng tượng, hư cấu qua câu: Chúng ta hãy theo dõi, theo dõi bằng đôi cánh của trí tưởng tượng, những trò lố chính thức của ông Va-ren

-Kể theo trình tự thời gian: từ khi ông Varen xuống tàu đến khi tới khám giam cụ Phan Bội Châu tại

2.Văn bản:

-Được viết sau khi cụ Phan Bội Châu bị bắt cóc (18/06/1925) ở TQ giải về giam ở Hỏa Lò và sắp bị kết án, còn Va-ren chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương.

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 89)