Nhìn vào sơ đồ lập luận (SGK/30) nêu và thử giải thích

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 27)

(SGK/30) nêu và thử giải thích cách lập luận của bài ?

GV: Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo nên sự liên kết chặt chẽ trong văn bản nghị luận , trong đó lập luận có thể xem là “chất keo” gắn bó các phần , các ý của bố cục

-Như vậy một bài văn nghị luận có bố cục như thế nào? Có những phương pháp lập luận nào ? *Hoạt động 2: Luyện tập

-Gọi HS đọc văn bản: Học cơ bản mới có thể thành tài lớn.

-Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm?

-Bài văn có bố cục như thế nào? Cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài?

những chiến thắng vẻ vang trong lịch sử thời quá khứ -Lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp ngày nay

-Bổn phận của chúng ta là phải làm cho lòng yêu nước được thể hiện)

-Phù hợp với bố của văn bản:

Mở bài:

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước … lũ cướp nước”

Thân bài:

“Lịch sử ta … lòng nồng nàn yêu nước”

Kết bài:

“Tinh thần yêu nước … công việc kháng chiến”

-Bố cục hợp lí , rõ ràng -Lập luận chặt chẽ , phù hợp ->Bài văn nghị luận mẫu mực.

-Dựa vào ghi nhớ

-Đọc văn bản

-Nêu được tư tưởng và những câu văn mang tư tưởng đó.

-Bố cục bài văn gồm ba phần: Phần mở đầu : chỉ có một câu. Phần thân bài : từ chỗ : Danh họa I-ta-li-a …thời Phục Hưng . Phần kết bài : còn lại

*Nhận xét cách lập luận : Phần mở bài : cách lập luận ở câu mở đầu là suy luận đối lập. Phần thân bài : Cách lập luận ở đây là cách lập luận nhân quả. Phần kết bài : phương pháp suy luận nhân quả .

riêng)

-Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.

*Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng.

II.Luyện tập :

Văn bản : HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THAØNH TAØI LỚN -Bài văn nêu tưởng : MỖi người phải biết học những điều cơ bản nhất thì mới có thể trở nên tài giỏi, thành đạt lớn.

-Tưởng này thể hiện ở các luận điểm :

+Ít người biết học cho thành tài ( câu đầu tiên)

+ Chỉ chịu khó học tập những điều cơ bản mới có thể thành tài (Câu chuyện vẽ trứng của Đơ-vanh cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.)

-Bố cục bài văn gồm ba phần : +Phần mở đầu : chỉ có một câu, cách lập luận ở câu mở đầu là suy luận đối lập.

+Phần thân bài : từ chỗ : Danh họa I-ta-li-a …thời Phục Hưng : Câu chuyện Đơ vanh xi học vẽ trứng đóng vai trò minh họa cho luận điểm chính.

Cách lập luận ở đây là cách lập luận nhân quả : Do cách học vẽ đi vẽ lại cái trứng mà Đờ vanh xi đã luyện tinh mắt, luyện dẻo dai và về sau trở thành họa sĩ lớn thời Phục Hưng. +Phần kết bài : còn lại : dùng phương pháp suy luận nhân quả : Nhân là cách dạy của thầy Verôkiô về cách chịu khó luyện tập động tác

cơ bản của Đơ vanh xi. Quả là sự thành công của Đơ vanh xi.

5/ Củng cố :

- Bố cục của bài văn nghị luận thường có mấy phần ? Nội dung từng phần ? - Lập luận trong bài văn nghị luận được thực hiện như thế nào ?

6/ Dặn dò

- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK/31)

- Xem trước bài “Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận” RÚT KINH NGHIỆM : ……… ………. Tuần 23 Tiết 84 Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Giúp HS:

Qua nội dung luyện tập hiểu thêm về khái niệm lập luận. II. CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ

-HS: Đọc sách giáo khoa và soạn các câu hỏi của bài.

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 27)