I.CÁC KIỂU CÂU: II – Các dấu câu :

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 146)

- Cổng trường mở ra Mẹï tô

p luận của bài nghị luận.

I.CÁC KIỂU CÂU: II – Các dấu câu :

II – Các dấu câu :

III.Các phép biến đổi câu: IV.Các phép tu từ đã học:

Các phép biến đổi câu

Thêm, bớt thành phần câu

Chuyển đổi kiểu câu

Rút gọn câu Mở rộng câu Chuyển đổi kiểu câu chủ

động thành câu bị động

Thêm trạng ngữ Dùng cụm C – V để

5.Củng cố: 6.Dặn dò:

-Ôn lại kiến thức TV chuẩn bị KTHK II

Rút kinh nghiệm :

……… ………

Tuần 35

Tiết 130 HƯỚNG DẪN LAØM BAØI KIỂM TRA

Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC :

Giúp HS:

Biết cách làm bài kiểm tra để đạt kết quả tốt II.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK,SGV, soạn giáo án, bảng phụ -HS: Ôn lại kiến thức phầnVăn, TV, TLV

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Giới thiệu bài: 4.Bài mới

Tg HĐGV HĐHS ND

*Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS ôn tập 3 phần văn,TV và TLV theo hướng dẫn ở SGK

-Ôn tập 3 phần dựa theo hướng dẫn của giáo viên

1.Về phần Văn:

-Nắm được các nội dung cơ bản của các văn bản được học trong phần Ngữ văn 7 tập hai.

+Các văn bản nghị luận: Nội dung chủ yếu của các bài văn nghị luận đều thể hiện rõ ở tiêu đề của mỗi

Các phép tu từ cú pháp

Liệt kê Điệp ngữ

văn bảnVẻ đẹp trong cách lập luận: hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận, … trong sáng, giàu sức thuyết phục.

+Các văn bản tự sự:Truyện ngắn của Phạm Duy Tốn nhằm vạch trần cuộc sống lầm than khổ cực của người dân, tố cáo bọn qun lại mục nát, bê tha. Truyện của Nguyễn Ái Quốc tập trung phơi bày những trò lố bịch của tên toàn quyền Va-ren trước người anh hùng đầy hào khí Phan Bội

Châu.Nghệ thuật miêu tả, châm biếm của hai ngòi bút tiêu biểu văn xuôi VN những năn 20 của TK XX.

-Nắm được nội dung ý nghĩa của văn bản nhật dụng Ca Huế trên sông Hương – một di sản văn hóa tinh than mang đậm bản sắc dân tộc VN cần được giữ gìn, bảo tồn và phát triển.

2.Về phần tiếng Việt:

Chú ý các vấn đề sau:

-Đặc điểm của các biện pháp tu từ liệt kê.

-Đặc điểm và tác dụng của các loại câu rút gọn, câu đặc biệt, câu cbủ động, câu bị động.

-Cách mở rộng câu bằng cụm C_V và trạng ngữ.

-Công dụng của các dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.

3.Về phần tập làm văn:

a.Nắm được:

-Thế nào là văn nghị luận, mục đích và tác dụng của văn nghị luận.

-Bố cục bài văn nghị luận. -Các thao tác lập luận: chứng

*Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách làm bài KT minh, giải thích. b.Cách làm bài văn nghị luận: -Giải thích, chứng minh về một vấn đề chính trị, xã hội. -Giải thích, chứng minh về một vấn đề văn học.

c.Nắm được đặc điểm văn bản hành chính, cách làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. Các lỗi thường gặp về các loại văn bản trên

4.Cách ôn tập:

-Không học tủ, học lệch mà học một cách toàn diện theo hướng nắm vững kiến thức và kỹ năng phần Văn,TV và TLV. -Chú ý phần tự luận: đọc kỷ đề, viết câu chữ rõ ràng, ít sai chính tả, … 5.Củng cố: 6.Dặn dò:

-Ôn lại kiến thức đã học chuẩn bị KTHK II

Rút kinh nghiệm :

……… ……… Tuần 35

Tiết 131,132 KIỂM TRA HỌC KỲ II

Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC :

Giúp HS:

Biết cách làm bài kiểm tra để đạt kết quả tốt II.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK,SGV, soạn giáo án, bảng phụ -HS: Ôn lại kiến thức phầnVăn, TV, TLV

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Giới thiệu bài: 4.Bài mới 5.Củng cố: 6.Dặn dò:

Rút kinh nghiệm :

……… ………..

Tuần 36

Tiết 133,134 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VAØ TẬP LAØM VĂN Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC :

Giúp HS:

Tổng kết, đánh giá bài tập sưu tầm ca dao, tục ngữ, dân ca địa phương theo kế hoạch đã định II.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK,SGV, soạn giáo án, bảng phụ -HS: Ôn lại kiến thức phầN TV, TLV

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Giới thiệu bài: 4.Bài mới Tg HĐGV HĐHS ND 5.Củng cố: 6.Dặn dò: Rút kinh nghiệm : ……… ………..

Tuần 36 Hoạt động Ngữ văn

Tiết 135, 136 Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC :

Giúp HS:

Tổng kết, đánh giá bài tập sưu tầm ca dao, tục ngữ, dân ca địa phương theo kế hoạch đã định II.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK,SGV, soạn giáo án, bảng phụ -HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Giới thiệu bài: 4.Bài mới

Tg HĐGV HĐHS ND

*Hoạt động 1:

-Mỗi HS chuẩn bị bài đọc, dùng

bút chì đánh dấu những điểm cần lưu ý ở BT đọc ở nhà.

-Chuẩn bị ở nhà theo hướng

dẫn củ GV 1.Đọc diễn cảm văn nghị luận: -Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

-Chú ý cách đọc trôi chảy, rõ ràng, làm nổi bật các câu luận điểm, tư tưởng, tình cảm, gay chú ý, các dẫn chứng

*Hoạt động 2:

GV hướng dẫn HS đọc trên lớp, có nhận xét.

-GV nhận xét chung

Mỗi tổ cử người đọc hay nhất để đọc trước lớp- các bạn còn lại nhận xét

-Sự giàu và đẹp của TV -Ý nghĩa văn chương

2.Hoạt động trên lớp: 5.Củng cố: 6.Dặn dò: Rút kinh nghiệm : ……… ……….. Tuần 37

Tiết 137,138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC :

Giúp HS:

Tiếp tục làm các bài tập khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương như ở HK I

II.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK,SGV, soạn giáo án, bảng phụ -HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Giới thiệu bài: 4.Bài mới

Tg HĐGV HĐHS ND

*Hoạt động 1:

-Gọi HS đọc luyện tập SGK -Đọc nội dung luyện tập: 1.Đối với các tỉnh miền Bắc: Viết đúng tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi như tr/ch; s/x; r/d/gi/; l/n

2.Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam:

-Viết đúng các tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi: c/t; n/ng

- Viết đúng các tiếng có các dấu thanh dễ mắc lỗi: dấu hỏi/ dấu ngã

- Viết đúng các nguyên âm dễ mắc lỗi như i/iê; o/ô

I.Nội dung luyện tập:

1.Đối với các tỉnh miền Bắc: Viết đúng tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi như tr/ch; s/x; r/d/gi/; l/n

2.Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam:

-Viết đúng các tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi: c/t; n/ng

- Viết đúng các tiếng có các dấu thanh dễ mắc lỗi: dấu hỏi/ dấu ngã

- Viết đúng các nguyên âm dễ mắc lỗi như i/iê; o/ô - Viết đúng các tiếng có các

*Hoạt động 2:

GV hướng dẫn HS làm phần luyện tập ở SGK

- Viết đúng các tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi như v/d

-Làm các bT theo hướng dẫn của GV

phụ âm đầu dễ mắc lỗi như v/d

II.Một số hình thức luyện tập:

1.Viết những đoạn, bài

chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi:

2.Làm các BT chính tả: a.Điền vào chỗ trống: - Điền ch hoặc tr: chân lý, trân châu, trân trọng, chân thành

-Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã:mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì -Điền một tiếng chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống:

+Chọn tiếng thích hợp trong dấu ngoặc đơn vào chỗ trống: giành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập. +Điền sỉ hoặc sĩ: liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả. b.Tìm từ: -Tìm từ chỉ hoạt động bắt đầu bằng tr hoặc ch: +chạy, chèo, chọc, chẻ, chém, chặn, chặt, trồng trườn, …

+Trèo, trộm, tranh, treo, trỏ, trồng, trườn, …

-Tìm từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi hoặc thanh ngã:

+khỏe, true, lỏng, trong trẻo, bé bỏng, ..

+ rõ, loãng, mũm mĩm, tròn trĩnh, …

Tìm từ có thanh hỏi hoặc thanh ngã:

+ trái nghĩa với chân thật: giả dối, xảo trá, lừa đảo. + Đồng nghĩa với từ biệt: giã từ, giã biệt, …

c.Đặt câu phân biệt từ chứa các tiếng dễ lẫn:

-Vì tôi cố chấp nên phải nhận hậu quả.

-KHi thấy ngọn lửa bùng lên, Hòa vội múc nước dội lên đám rơm cháy. 3.Lập sổ tay chính tả: 5.Củng cố: 6.Dặn dò: Rút kinh nghiệm : ……… ……….. Tuần 37

Tiết 139,140 TRẢ BAØI KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC : Giúp HS: II.CHUẨN BỊ: -GV: -HS:

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Giới thiệu bài: 4.Bài mới Tg HĐGV HĐHS ND 5.Củng cố: 6.Dặn dò: Rút kinh nghiệm : ……… ………..

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 146)