Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 45)

cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn.

-Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

-GV:SGK,SGV, GA, bảng phụ -HS: Đọc SGK và soạn các câu hỏi

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1.Ổn định lớp:1p 2.Kiểm tra bài cũ: 4p

Nêu mục đích và phương pháp chứng minh? 3.Giới thiệu bài: 1p

« Có bột mới gột nên hồ » khi nắm được các kỹ năng cơ bản kiểu bài chứng minh . Tiết học này chúng ta cần chú trọng nhiều đến việc thực hành. Quá trình làm một bài văn chứng minh.

4.Bài mới:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

14p *HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu

đề và tìm ý .

Giáo viên ghi đề trên bảng: Đề bài : Nhân dân ta thường nói

« Có chí thì nên ». hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó .

_ Hãy xác định yêu cầu chung của đề?

_ Em hãy giải nghĩa câu tục ngữ trên? Câu tục ngữ khẳng định điều gì? _ Muốn chứng minh ta có thể có những cách lập luận như thế nào ? _ Xét về lý lẽ ta có thể dùng các lý lẽ nào? HS đọc lại đề nhiều lần

-HS trả lời: Đề nêu ra một tư tưởng và yêu cầu chứng minh tính đúng đắn của tư tưởng đó.

-Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của chí trong cuộc sống. Chí có nghĩa là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì. Ai có các điều kiện đó thì sẽ thành công trong sự nghiệp. -Muốn CM thì có hai cách lập luận : một là nêu dẫn chứng xác thực, hai là nêu lí lẽ. -Xét về lí lẽ : ta thấy, bất cứ việc gì dù xem ra có vẻ đơn

I Các bước làm bài văn lập luận chứng minh: luận chứng minh:

Đề bài: : Nhân dân ta thường nói

« Có chí thì nên ». hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó .

Bước 1 : Tìm hiểu đề và tìm ý

_ Xác định yêu cầu chung của đề .

_ Câu tục ngữ khẳng định _ Nêu lên dẫn chứng xác thực và lý lẽ

Bước 2 : Lập dàn bài

Mở bài: Nêu vấn đề vai trò quan trọng của ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết . Đó là một chân lý. Thân bài: Làm sáng tỏ vấn đề Diễn giải

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10p _ Xét về thực tế ta có thể nêu các dẫn chứng nào cho xác thực, có tính thuyết phục ? *HOẠT ĐỘNG 2 : Lập dàn bài

_ Nêu bố cục chung của một bài văn nghị luận ?

_ Bài văn chứng minh có nên đi ngược lại với những quy luật chung đó hay không ?

-Trên cơ sở những vấn đề vừa nêu trên, em hãy hình thành bố cục của bài văn.

-Gọi HS đọc đọan mở bài ở mục 3 SGK.

_ Khi viết mở bài có cần lập luận không ?

_ Ba cách mở bài khác nhau về lập luận như thế nào ?

_ Các cách mở bài ấy em thấy có phù hợp với yêu cầu của bài không ? Vì sao ?

_ Khi bắt tay vào làm bài văn chứng minh, ta có nên đưa ngay ra dẫn chứng để chứng minh không? Vậy cần làm những công việc gì?

_ Làm thế nào để viết phần

giản nhưng không có chí, không chuyên tâm, kiên trì thì liệu có thể làm được không ? Huống chi ở đời, làm việc gì mà không gặp khó khăn ! Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở thì chẳng làm được gì ?

-Xét về thực tế, xưa nay đã có biết bao tấm gương nêu cao ý chí, nhờ có chí mà thành công ! hãy nêu một số tấm gương tiêu biểu. Ví dụ : Anh Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay, phải tập viết bằng chân mà tốt nghiệp đại học ; các vận động viên khuyết tật, các ví dụ trong bài : Đừng sợ vấp ngã. Bố cục gồm ba phần Mở bài: Nêu vấn đề Thân bài: Làm sáng tỏ vấn đề Diễn giải Chứng minh: dùng lý lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề nêu trên. Kết bài: Tóm lại ý nhấn mạnh Hs đọc HS trả lời HS trả lời

-Nêu rõ luận điểm cần chứng minh.

- Dùng dẫn chứng để chứng minh.

chứng làm sáng tỏ vấn đề nêu trên.

Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh .

Bước 3 : Viết bài

Viết từng đoạn từ mở bài cho đến kết bài :

a. Mở bài : Nêu được vấn đề của đề bài đặt ra.Nêu định hướng chứng minh.( Có nhiều cách viết : Đi thẳng vào vấn đề ; Suy từ cái chung đến cái riêng ; Suy từ tâm lý con người) b.Thân bài:

+Có từ ngữ chuyển đọan +Viết đọan phân tích lý lẽ +Viết đoạn nêu dẫn chứng cụ thể

=> Diễn giải rõ luận đề.Luận điểm hợp lý.

c. Kết bài:

=> Thông báo luận đề đã được chứng minh

=> Liên hệ bản thân.

Bước 4: Đọc lại bài và sửa chữa

Ghi nhớ :

-Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước : Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đaọc lại và sửa chữa.

-Dàn bài :

+Mở bài : Nêu luận điểm cần được chứng minh

+Thân bài : Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.

+ Kết bài : Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

12p

thân bài liên kết với phần mở bài ? Và các đoạn trong phần thân bài ?

_ Nên viết đọan phân tích lý lẽ như thế nào ?

_ Nên viết đọan nêu dẫn chứng như thế nào ?

_ Nêu nhận xét cách kết bài ở mục 3 SGK ?_ Các kết bài ấy có hô hứng với mở bài không ? Kết bài cho thấy luận điểm đã chứng minh chưa ?

_ Tóm lại khi viết phần kết bài,

em phải nêu được gì?

_ Bước cuối cùng khi làm xong bài văn thường ta phải làm gì ? -GV chốt lại phần ghi nhớ *HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập -GV gọi HS đọc nội dung phần luyện tập

-So sánh giống và khác nhau giữa hai đề này với đề mẫu ở trên ?

-Chọn một trong hai đề để tiến hành các bước ?

- Dùng những câu văn gắn kết dẫn chứng với những kết luận cần đạt tới.

-Kết bài cần hô ứng với mở bài

Kết bài :Thông báo luận đề đã được chứng minh xong.Nêu ý nghĩa của việc chứng minh đối với thực tế cuộc sống.

-Đọc lại và sửa chữa -Đọc

-Tìm được điểm giống và khác nhau :

*Giống nhau : chứng minh tính đúng đắn của câu « có chí thì nên »

*Khác nhau : Câu « có chí thì nên » dùng lí lẽ để khẳng định vấn đề . Còn hai đề trên người nói dùng hình ảnh văn học để khẳng định vấn đề. -Tương tự bài mẫu, HS chọn 1 trong 2 đề để làm.

minh. Chú ý lời văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn phần mở bài.

-Giữa các phần, các đoạn văn cần có phương tiện liên kết II.Luyện tập :

1.Nhận xét :

-Giống nhau : chứng minh tính đúng đắn của câu « có chí thì nên »

-Khác nhau : Câu « có chí thì nên » dùng lí lẽ để khẳng định vấn đề . Còn hai đề trên người nói dùng hình ảnh văn học để khẳng định vấn đề.

2.Tiến hành các bước đề 1 : a.Tìm hiểu đề :

-Xác định yêu câù của đề : cần chứng minh tư tưởng thể hiện tính đúng đắn của câu tục ngữ này .

-Câu tục ngữ này dùng hai hình ảnh « mài sắt » và « nên kim »thể hiện tính kiên trì, nhẫn nại, sự bền lòng, quyết chí là các yếu tố quan trọng giúp cho con người có thể thành công trong cuộc sống.

-Muốn CM cần có hai lập luận : một là nêu lí lẽ rồi nêu các dẫn chứng xác thực để minh họa, hai là nêu các dẫn chứng xác thực trước rồi rút ra lí lẽ để khẳng định vấn đề.

b.Lập dàn bài :

-Mở bài : Giới thiệu câu tục ngử và nói rõ tư tưởng mà nó thể hiện. -Thân bài : +Nêu một số dận chứng cụ thể. + Dùng lí lẽ để phân tích, đúc kết vấn đề. -Kết bài : Rút ra kết luận khẳng định sự đúng đắn của câu tục ngữ và nêu ra bài học trong

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

cuộc sống. c.Viết bài

d.Đọc lại và sửa chữa. 4/. Củng cố: 2p

Nêu cách viết phần mở bài, thân bài, kết bài. 5. Dặn dò:1p

_ Học thuộc ghi nhớ

_ Viết thành một bài văn cụ thể từ đề văn vừa tìm hiểu. -Làm thêm đề còn lại

- Chuẩn bị : Luyện tập lập luận chứng minh

Rút kinh nghiệm : ……… ………. Tuần 25 Tập làm văn : Tiết 92 Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học: Giúp HS :

-Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn nghị luận chứng minh.

-Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.

II. CHUẨN BỊ:

-GV:SGK,SGV, GA, bảng phụ -HS: Đọc SGK và soạn các câu hỏi

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1.Ổn định lớp:1p 2.Kiểm tra bài cũ: 5p

-Kiểm tra việc chuẩn bị bài vở ở nhà của học sinh.

-Dàn ý bài văn chứng minh gồm mấy phần ? Nêu nhiệm vụ từng phần ? 3.Giới thiệu bài: 1p

4.Bài mới:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

13p *Hoạt động 1: Tìm hiểu đề

Giáo viên kiểm tra bài làm (bài chuẩn bị) của học sinh.

_Giáo viên yêu cầu đọc lại đề  _Giáo viên ghi lên bảng. _Em hãy xác định yêu cầu của đề ?

_Em hiểu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” là gì?

Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của tổ viên.

-Đọc lại đề

-Điều phải chứng minh: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng – một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam.

-Đề cập đến lòng biết ơn

Đề bài : Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”

1.Tìm hiểu đề:

* Yêu cầu chứng minh:

Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng – một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam.

* Lập luận:

10p

12p

_Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào?

*Hoạt động 2: Tìm ý

Gv cho HS đọc lại đề bài, sau đó gọi học sinh lần lượt trình tự trả lời các câu hỏi.

_ Nếu là người cần được chứng minh thì em có đòi hỏi phải diễn giải rõ hơn ý nghĩa của hai câu tục ngữ ấy không? Vì sao? _ Em sẽ diễn giải ý nghĩa của hai câu tục ngữ ấy như thế nào? _ Như vậy, em sẽ đưa những biểu hiện nào trong thực tế đời sống để chứng minh cho hai đạo lý này?

Ngoài những nội dung được trình bày ở điểm c trong SGK thì em còn có thể bổ sung những biểu hiện nào khác nữa?

Hoạt động 3: Lập dàn ý

_ GV gọi học sinh hãy trình bày yêu cầu của một dàn ý văn lập luận chứng minh.

_ Em hãy diễn giải xem đạo lý Aên quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn có nội dung như thế nào?

-Hãy tìm những biểu hiện của đạo lý Aên quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn trong thực tế đời sống. (Chọn một số biểu hiện tiêu biểu). _ Các lễ hội có phải là hình thức tưởng nhớ các vị tổ tiên không? Hãy kể một số lễ hội mà em biết.

_ Các ngày cúng giỗ trong gia đình có ý nghĩa như thế nào? _ Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáo Việt Nam, Ngày Quốc tế phụ nữ, Ngày thầy thuốc Việt Nam có ý nghĩa như thế nào?

_ Người Việt Nam có thể sống thiếu các phong tục, lễ hội ấy được không?

-Yêu cầu lập luận chứng minh: đưa ra những phân tích những chứng cứ thích hợp để chongười đọc hoặc người nghe thấy rõ điều được nêu ở đề bài là đúng là có thật.

-Đọc đề bài

-Những câu ca khuyên con người phải ghi nhớ công ơn của ông bà, cha mẹ, các phong trào đền ơn đáp nghĩa chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng

HS thảo luận trình bày dàn ý đã chuẩn bị .

-Trong thực tế đời sống mà em biết.

-Gọi 1 hS trình bày dàn ý đã chuẩn bị sẵn.

-HS diễn giải dựa vào bài đã chuẩn bị

-Chọn được một số biểu hiện trong thực tế đời sống.

-Các lễ hội cũng là hình thức tưởng nhớ các vị tổ tiên như: Giỗ tổ vua Hùng, ngày 27.7,…

-Tưởng nhớ tổ tiên, dòng họ.

-Thể hiện truyền thống nhớ ơn

Giải thích ngắn gọn hai câu tục ngữ. Dùng lý lẽ và dẫn chứng cụ thể để chứng minh.

Rút ra bài học, đánh giá tình cảm biết ơn

2. Tìm ý :

Đề bài diễn đạt theo hai cách:

a. Dân tộc Việt Nam ta là một dântộc luôn coi đạo lý làm người. Một tộc luôn coi đạo lý làm người. Một trong những đạo lý đó là lòng biết ơn. Truyền thống tốt đẹp ấy được thể hiện qua câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.

b. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Hãychứng minh rằng trong thực tiễn cuộc chứng minh rằng trong thực tiễn cuộc sống người Việt Nam luôn thể hiện tình cảm biết ơn đối với những người đã làm nên thành quả cho mình hưởng thụ và đó là một sự biểu hiện cho đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta.

3. Lập dàn ý :

a. Mở bài:

Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng – một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam

b. Thân bài:

- Luận điểm của bài dựa trên cơ sở thời gian (xưa -> nay) theo chiều lịch sử.

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w