Tác giả tác phẩm:

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 58)

- Ngày nay: Tiếp tục truyền thống nhớ ơn (như các hình thức trên)

1. Tác giả tác phẩm:

-Hoài Thanh (1909- 1982)là nhà phê bình văn học xuất sắc.

-Bài Ý nghĩa văn chương có lần in lại đã đổi nhan đề thành ý nghĩa và công dụng của văn chương

-Văn bản trích trong Bình luận văn chương, NXBGD, hà Nội, 1998. II.Tìm hiểu văn bản:

1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:

Là lòng thương người va rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.  Quan niệm đúng đắn

2.Nhiệm vụ của văn chương :

Văn chương sẽ là hình dung của cuộc sống muôn hình vạn trạng. Nhiệm vụ phản ánh cuộc sống

Văn chương sáng tạo ra sự sống

 Phấn đấu xây dựng, biến thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.

từ (chứ không phải là động từ) có nghĩa như hình ảnh kết quả của phản ánh, sự miêu tả trong văn chương.

 Trong bài kí thật tươi đẹp, trong sáng đa dạng cho ta thêm yêu mến vùng đất của Tổ Quốc ở ngoài vùng biển quần đảo Cô Tô xa xôi. Ý2: Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có hoặc chưa đủ mức cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai. -Gọi học sinh đọc “Vậy thì… hết”

_ Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì ? 

“… gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”,

_ Theo em thế nào là “văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”.

Dựa vào những kiến thức văn học, giải thích và tìm dẫn chứng cho câu nói đó?

 Theo quan niệm của Thạch Lam văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực, nó tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm và cảm xúc của con người.

Ý1: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có -> phẫn nộ trước cái xấu cái ác.

 Phẫn nộ trước cái ác và cái xấu.

Ý 2: Văn chương luyện cho ta những tình cảm sẵn có. Văn

Dẫn chứng: Văn bản nhật dung “Động Phong Nha” (Ngữ văn 6). Trong văn bản này ta hình dung vẻ đẹp lộng lẫy kì ảo của động. Từ đó ta suy nghĩ về vấn đề cuộc sống đang đặt ra một cách bức thiết, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ danh lam thắng cảnh, đầu tư xây dựng phát triển kinh tế du lịch trong tương lai.

-Hs đọc văn bản

-Công dụng của văn chương là:Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha. Biết được cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên, lịch sử loài người, nếu xoá bỏ văn chương thì sẽ xoá hết dấu vết của chính nó, sẽ nghèo nàn về tâm linh đến bậc nào.

HS trả lời

-Dẫn chứng: Văn bản “Thạch Sanh” với nhân vật phản diện là Lý Thông, một con người tráo trở mưu mô, xảo quyệt cuối cùng bị vạch mặt. Tác giả dân gian hướng tới người đọc một cái nhìn không thiện cảm với thái độ căm ghét một nhân vật xấu xa cần trừng trị. Dẫn chứng: Bài thơ “Lượm”- Tố Hữu.

Qua hình ảnh cũa chú bé thiếu niên nhỏ tuổi, vui tươi, hồn nhiên, nhanh nhẹn nhưng đã hy sinh trong lúc làm nhiệm vụ. Đọc bài thơ này, chúng ta càng yêu thương tôn trọng, kính phục xen lẫn tự hào đối

2. Công dụng của văn chương :

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có

 Phẫn nộ trước cái xấu, cái ác

Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn

Xúc động trước cái đẹp, cái cao cả.

III.Tổng kết:

-Lối văn nghị luận có lí lẽ, cảm xúc và hình ảnh.

-Tác giả khẳng định : nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

IV.Luyện tập :

Hoài Thanh viết : « Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có ». *Giải thích :

-Con người nói chung là có tình cảm như : yêu, ghét, vui, buồn, giận, …. Văn chương sẽ giúp cho những tình cảm này thêm sâu sắc hơn.

Ví dụ : Bài thơ Quê hương của Đỗ Trumg Quân.

-Ngoài những tình cảm thông thường, còn có những tình cảm đặc biê7t5 khác mà có thể ta chưa có. Văn chương sẽ bổ sung cho ta những cảm giác mới mẻ đó.

Ví dụ : Hình ảnh Dượng Hương Thư trong bài Vượt thácsẽ cho ta cảm giác mới lạ của nhười chưa từng đi sông, vượt thácCảm thấy yêu con người, yêu thiên nhiên đất nước.

10p

chương xúc động trước cái đẹp, cái cao cả và lòng yêu thương con người, muôn vật…  Xúc động trước cái đẹp. -GV chốt lại phần ghi nhớ

*Hoạt động 3:Luyện tập Gọi HS đọc và làm câu hỏi phần luyện tập ở SGK

với Lượm, một chú bé dũng cảm đã ngã xuống vì đất nước

-Đọc phần ghi nhớ

-Trả lời câu hỏi ở phần luyện tập theo cảm nhận của mình.

Hoạt động 5: Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20.

Trả lời câu hỏi.

a. Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận gì? - Nghị luận chính trị

- Nghị luận xã hội - Nghị luận nhật dung - Nghị luận văn chương

 Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì phạm vi nghị luận là thuộc vấn đề văn chương.

b. Văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc . Hãy chọn ý để trả lời. - Lập luận chặt chẽ sáng sủa.

- Lập luận chặt chẽ sáng sủa và giàu cảm xúc. - Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. (*)

Tìm một đoạn trong văn bản để chứng minh và làm rõ ý đã chọn. 5.Củng cố: 2p -Đọc lại ghi nhớ. 6.Dặn dò:1p - Học bài - Đọc phần đọc thêm SGK

- Học phần văn bản chuẩn bị kiểm tra

Rút kinh nghiệm : ……… ………. Tuần 27 Tiết 98 Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:

- Nhằm củng cố kiến thức của học sinh, đào sâu sự suy nghĩ nhớ lâu. - Giúp học sinh làm bài tốt hơn.

II.CHUẨN BỊ: - GV: Soạn đề

- HS: Ôn phần Văn bản đã học. III.Tiến trình giảng dạy:

1. Oån định lớp.

2. Kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

ta

Đức tính giản dị của Bác Hồ Sự giàu đẹp của TV

Yù nghĩa văn chương Tục ngữ

3. Phát đề:

Trường : THCS Phú Thành A Ngày ………..…tháng ..………….năm……… Lớp : Bảy…… KIỂM TRA 1 TIẾT

Tên :………..……… Môn : VĂN HỌC

ĐỀ A

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 58)