Trả bài kiểm tra Tiếng Việt:

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 76)

I. Tóm tắt nội dung và nghệ thuật

Trả bài kiểm tra Tiếng Việt:

_ Xác định yêu cầu của đề : Rút gọn câu ? Câu đặc biệt ? Thêm trạng ngữ cho câu + Đáp án :

Đề A :

Trắc nghiệm: Mỗi câu 0.5 đ

Câu 1 A Câu 4 D Câu 7 D Câu 10 C Câu 13 B Câu 16 B

Câu 2 B Câu 5 B Câu 8 B Câu 11 B Câu 14 E Câu 17 D

Câu 3 D Câu 6 A Câu 9 A Câu 12 C Câu 15 D Câu 18 C

Tự luận Hs viết được một lọai câu : 0.5 đ Đề B

Trắc nghiệm: Mỗi câu 0.5 đ

Câu 1 D Câu 4 C Câu 7 D Câu 10 D Câu 13 A Câu 16 D

Câu 2 D Câu 5 E Câu 8 C Câu 11 D Câu 14 B Câu 17 C

Câu 3 B Câu 6 C Câu 9 B Câu 12 A Câu 15 B Câu 18 D

Tự luận Hs viết được một lọai câu : 0.5 đ _ Nhận xét chung

_ Công bố điểm 5/. Củng cố : 3p

_ Đọc bài khá – giỏi của HS để các em học hỏi _ Xem và sửa chữa bài làm tại lớp

_ GV theo dõi HS thực hiện 6.Dặn dò:1p

Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Rút kinh nghiệm :

……… ………. Tuần 28 Tập làm văn:

Tiết 104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

Ngày dạy:

I. Mục đích yêu cầu : Giúp HS:

Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.

II. Chuẩn bị:

-GV: SGK,SGV, giáo án, bảng phụ -HS:Đọc SGK và soạn theo các câu hỏi III.Tiến trình giảng dạy:

1/. Ổn định lớp: 1p 2/. Kiểm tra bài cũ:: 4p

_ Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình. _ Em hiểu thế nào là nghị luận?

3/. Giới thiệu bài:1p

Trong cuộc sống có nhiều điều mới lạ mà ta cần biết, từ đó nảy sinh nhu cầu cần giải thích. Có hiểu biết tốt, nhận thức tốt thì con người mới có hành động đúng đắn và phù hợp. Vậy mục đích của giải thích là để nhận thức, hiểu rõ sự vật, hiện tượng ... làm cho người nghe sáng tỏ, đồng tình và bị thuyết phục. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ thế nào là phép lập luận giải thích.

4.Bài mới:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

14p * HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu nhu cầu giải thích trong đời sống. _ Trong đời sống, những khi nào người ta cần được giải thích ? GV : Trong cuộc sống, có những vấn đề không phải lúc nào cũng hiểu ngay được, vì vậy nhu cầu tìm hiểu, giải thích luôn luôn được đặt ra với mọi người (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ Trong cuộc sống hàng ngày, em có hay gặp các vấn đề, các sự việc, hiện tượng mà em không giải thích được không ? Cho một số VD?

_ VD : Vì sao nước biển mặn ?

_ Vì sao có nguyệt thực ?

- Khi gặp một hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích xuất hiện.

-HS nêu các vấn đề yêu cầu giải thích, các loại câu : vì sao ? là gì ? Để làm gì ? Có ý nghĩa gì ?

- Mặt biển có độ thoáng rộng nên nước thường bốc hơi, còn lại muối, lâu ngày muối tích tụ lại làm cho nước biển mặn. -Khi trái đất, mặt trăng và mặt

I. Mục đích và phương pháp giải thích :

-Trong đời sống, giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. -Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, … cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.

-Người ta thường giải thích bằng cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10p

_ Muốn trả lời, tức là giải thích các vấn đề nêu trên thì phải làm như thế nào ?

_ Khi gặp vấn đề khó hiểu mà em được giải thích rõ thì em cảm thấy trí tuệ và tình cảm của mình mở mang như thế nào ?

GV : Nhờ biết giải thích mà con người không ngừng tiến bộ vì muốn giải thích được thấu đáo thì người ta phải hiểu, phải học hỏi mãi.

_ GV khái quát theo 2 ý đầu phần GN / SGK / 71

* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu

phép lập luận giải thích

_ Gọi HS đọc bài văn “ Lòng khiêm tốn “ và hỏi :

_ Bài văn GT vấn đề gì ? _ GT như thế nào ?

_ Gọi HS đọc lại 2 đoạn từ “ Điều quan trọng ... trước người khác “ và hỏi :

_ Ở đoạn “ Điều quan trọng .... mọi người”, tác gải đã nói gì về lòng khiêm tốn ?

_ Đó có phải là giải thích lòng khiêm tốn không ?

_ Ở đoạn “ vậy khiêm tốn ... trước người khác “ tác giả lại tiếp tục nói gì về lòng khiêm tốn ?

_ Đó có thực sự giải thích lòng khiêm tốn không ?

_ GV nói thêm cái ý ở phần “ tóm lại ... người “ – Người khiêm tốn là người hoàn toàn biết mình, hiểu

trời cùng nằm trên một đường thẳng

- Đọc, tra cứu, nghiên cứu, học hỏi, phải có tri thức về nhiều mặt mới giải thích được.

_ Thoả mãn được nhu cầu tìm hiểu, thú vị, dễ chịu

-Đọc bài văn: “Lòng khiêm tốn”

-Lòng khiêm tốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thông qua những câu văn định nghĩa, những câu văn chứng minh làm sáng tò khái niệm khiêm tốn

-Đọc đoạn 2

- Tác giả nêu bản chất của lòng khiêm tốn

- Vậy là đã bước vào việc giải thích

-Tác giả nêu khái niệm về lòng khiêm tốn: biết sống nhún nhường, tự khép mình vào khuôn khổ nhưng vẫn có hoài bảo lớn và không ngừng học hỏi, không khoe khoang, tự đề cao mình.

- Đã đi vào mục đích giải thích

đề phòng hoặc noi theo, … của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.

-Bài văn ghiải thích phải có mãch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. KHông nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu. -Muốn làm được bài giải thích tốt, phải học nhiều, vẫn dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.

II.Luyện tập:

Bài văn : Lòng nhân đạo _ Vấn đề GT: Lòng nhân đạo, biết thong người.

-Phương pháp giải thích: +Nêu câu hỏi: “Thế nào là biết thong người và thế nào

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng mình nhưng cũng không mặc cảm, tự ti, như vậy – việc tìm bản chất và đặc biệt là định nghĩa khái niệm là đi sâu vào gảii thích. Làm cho người ta hiểu sâu hơn, rõ hơn những vấn đề còn trừu tượng, chưa rõ, chưa được đào sâu.

_ Gọi HS đọc lại 2 đoạn từ “ người có tình ... học mãi mãi “ và hỏi : _ Người khiêm tốn có cái biểu hiện như thế nào ?

_ Chứng minh lòng khiêm tốn bằng biểu hiện thực tế có phải là cách giải thích không ?

_ Tại sao con người luôn luôn cần phải khiêm tốn ?

_ Đoạn văn tìm nguyên nhân của lòng khiêm tốn có thuộc văn giải thích không ?

GV : Giải thích 1 vấn đề kết hợp với chứng minh và đặt câu hỏi “tại sao? cùng với “như thế nào ?” là cách giải thích sinh động, phong phú tạo nên chất lượng cao cho tác phẩm.

_ Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hay của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không ?

_ Qua việc tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích ?

-Đọc

_ Tác giả liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn : người khiêm tốn tự cho mình là kém nên cần học hỏi thêm nữa, không chấp nhận sự thành công của mình hay cho thành công đó là không đáng kể và luôn tìm cách để học hỏi thêm

- Giải thích có thể kết hợp với chứng minh

- Tài năng, sự hiểu biết của mỗi cá nhân chỉ là 1 giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la.

 phải học thêm mãi

- Tìm nguyên nhân của vấn đề chung chính là giải thích

-Đó là cách giải thích vì điều này làm cho vấn đề giải thích có ý nghĩa thực tế đối với người đọc.

- Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi

là lònh nhân đạo?”

Sau đó đưa ra bằng chứng trong cuộc sông và đi tới kết luận: “ Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấykhiến cho mọi người xót thong và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo. Ta có thể xem như đó là điều trả lời cho câu hỏi trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần cuối của đoạn, tác giả lại dẫn lời văn của Thánh Găng –đi nhằm nhấn mạnh ý: phải phát huy lòng nhân đạo đến tột cùng và tột độ để tạo được tuình thong, lòng nhận đọa, sự thông cảm giữa con người với con người. Đó chính là nêu tác dụng tốt đẹp của lòng nhân đạo

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10p

GV : Bài văn trên đã làm sáng tỏ những khía cạnh cụ thể của lòng khiêm tốn thông qua liệt kê các biểu hiện, đối lập kẻ khiêm tốn và không khiêm tốn. Cuối cùng là “tóm lại” để đánh giá tổng quát. _ GV chốt ý 3 phần GN/SGK/71. Bài văn GT cần phải mạch lạc, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Vậy muốn giải thích tốt cần phải đọc nhiều, học nhiều và vận dụng tồng hợp các thao tác giải thích phù hợp.

*Hoạt động 3: Luyện tập

_ Gọi HS đọc bài văn “ Lòng nhân đạo “ và hỏi:

_ Phương pháp Giải thích ?

theo .... của các hiện tượng hay vấn đề GT.

-Đọc bài văn

-Vấn đề giải thích: Lòng nhân đạo

-Phương pháp giải thích:

+ Định nghĩa : Lòng nhân đạo là biết thương người

+ Đặt câu hỏi : Thế nào là biết thương người ?

- Thế nào là lòng nhân đạo ?

+ Kể những biểu hiện : Ông lão hành khất, đứa bé nhặt từng mẫu bánh, mọi người xót thương.

+ Đối chiếu lập luận bằng cách đưa ra câu nói của Thánh Găng – đi.

_ Nguyên nhân

5. Củng cố : 3p

_ Đọc lại ghi nhớ ( SGK / 71 ) 6. Dặn dò : 2p

_ Hướng dẫn đọc thêm ở nhà ( 2 bài ) _ Học thuộc ghi nhớ

_ Chuẩn bị : Soạn “ Cách làm bài văn lập luận giải thích”.

Rút kinh nghiệm : ……… ………. Tuần 29 Văn bản: Tiết 105 Ngày dạy: Phạm Duy Tốn

I./ Mục tiêu bài học: :

Giúp HS:

-Hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn II.Chuẩn bị:

-GV: SGK,SGV, Giáo án, chân dung tác giả. -HS: Đọc văn bản và soạn bài theo các câu hỏi

III./ Tiến trình giảng dạy:

1.Ổn định lớp: 1p 2.Kiểm tra bài cũ :4p

Nêu luận điểm chính của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ và cho biết nghệ thuật đặc sắc của bài văn?

3.Giới thiệu bài:1p (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới thiệu bài trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở, “Sống chết mặc bay” là truyện ngắn hiện đại được học đầu tiên. Muốn học tốt tác phẩm chúng ta phải hiểu được hai phép nghệ thuật: tương phản và tăng cấp mà truyện ngắn đã sử dụng thành công.

Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Đức Thắng 82 Tg HĐGV HĐHS Nội dung 20p 14p *Hoạt động 1: -Gọi HS đọc chú thích SGK -Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?

-Hướng dẫn học sinh đọc bài : diễn cảm, bộc lộ được tâm trạng và tính cách của nhân vật

-Bố cục của truyện và nội dung từng đoạn ?

*Hoạt động 2:

-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về phép tương phản được ghi ở câu 2 : dựa vào định nghĩa trên em hãy :

a.Chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện này ?

b.Phân tích làm rõ mặt tương phản thứ nhất ?

-Học sinh đọc chú thích -Dựa vào chú thích

-Đọc văn bản theo hướng dẫn của giáo viên- Học sinh nhận xét giọng đọc của bạn -Bố cục: Có thể chia làm ba đoạn

+Từ dầu…”khúc đê này hỏng mất” : nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân

+Tiếp theo…” điếu mày” : cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê.

+Phần còn lại : cảnh đê vỡ nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu

-Nắm được phép tương phản là gì? Là tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm. -Hai mặt tương phản của truyện là: cảnh dân phu lam lũ, lầm than lo giữ đê và cảnh quan phụ mẫu ung dung ngồi đánh bài mặc kệ dân tình khốn đốn.

-Biểu hiện cụ thể của hai mặt tương phản:

+Cảnh người dân hộ đê: Tìm các chi tiết trong văn bản:

 Không gian: Mưa tầm tả trút, nước sông cuồn

cuộn.Kẻ thì.người thì… Kẻ

I./Giới thiệu chung:

1.Tác giả:

Phạm Duy Tốn (1883-1924)là người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại 2.Tác phẩm: Đây là truyện ngắn hiện đại, tư tưởng và nghệ thuật của truyện được xem là bông hoa đầu tiên của truyện ngắn hiện đại.

3.Bố cục: 3 đoạn

–Từ đầu… khúc đê này hỏng mất: Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. –Tiếp theo … Điếu mày: Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi hộ đê.

–Còn lại: cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sâu. II./Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh ngoài đê:

a.Cảnh hộ đê: -Một giờ đêm

-Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi

-Mưa tầm tả trút, nước sông cuồn cuộn

Nguy cơ đang đến gần - Kẻ thì.người thì… Kẻ đội…Kẻ vác…bì bõm… luớt thướt…

 Nhốn nháo, căng thẳng, gian nan

b. Cảnh vỡ đê: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nước tràn lênh láng, xoáy sâu, …trôi băng… ngập hết…

 thảm họa đã xãy ra - …Không chỗ ở…Không nơi chôn… lênh đênh… bơ vơ…

5. Củng cố : 3p

Đọc lại đoạn em thích nhất và nêu lí do vì sao em thích. 6. Dặn dò : 2p

-Đọc lại văn bản

_ Chuẩn bị : Soạn các nội dung còn lại

Rút kinh nghiệm :

……… ……….

Tuần 29 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY (TT) Tiết 106

Ngày dạy:

I./ Mục tiêu bài học: :

Giúp HS:

-Hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn II.Chuẩn bị:

-GV: SGK,SGV, Giáo án, chân dung tác giả. -HS: Đọc văn bản và soạn bài theo các câu hỏi

III./ Tiến trình giảng dạy:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Giới thiệu bài: 4.Bài mới:

TG Hoạt động GV Hoạt động hS Nội dung

*Hoạt động 1:

Gọi HS đọc lại văn bản -Hình ảnh người dân hộ đê được miêu tả như thế nào? -Chuyển ý

-Hình ảnh tên quan phủ đi “ hộ đê “ được tác giả khắc họa như thế nào ?

+Cảnh trong đình như thế nào? Em có nhận xét gì đối với bọn quan lại thời bấy giờ?

-Đọc lại văn bản

-Nhắc lại kiến thức tiết 1

-Đi hộ đê nhưng lại ở trong đình cao ráo, vững chải.

- Cảnh trong đình hoàn toàn đối lập cảnh ngoài đê. Thể hiện qua các chi tiết:

+Sáng trưng, nhàn nhã, đường bệ, nguy nga.

+Nha lệ, lính tráng…rộn ràng +Quan ngồi trên, nha ngồi dưới, xung quanh đầu đủ tiên nghi sang trọng, lính lệ…sắp hàng… đương vui cuộc tổ tôm  dửng dưng, thản nhiên vui chơi.

 ham chơi, hưởng thụ, phè

I.Giới thiệu chung: II.Tìm hiểu văn bản: 1.Hình ảnh ngoài đê: 2. Hình ảnh trong đình: a. Quang cảnh: -Sáng trưng, nhàn nhã, đường bệ, nguy nga. -Nha lệ, lính tráng…rộn ràng

-Quan ngồi trên, nha ngồi dưới, lính lệ…sắp hàng… đương vui cuộc tổ tôm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 dửng dưng, thản nhiên vui chơi b. Hình tượng quan phủ :

-Chễm chện ngồi… quát “đuổi cổ nó ra”

Hống hách cậy quyền

-Tựa gối… xơi bát yến, ngồi khểnh vuốt râu…

+Thái độ khi có người dân báo đê sắp vỡ, lối sống, đồ dùng…)

-Nêu lên dụng của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này ?

-Giáo viên giải thích định nghĩa về phép tăng cấp. -Em hãy phân tích, chứng minh ý kiến trên bằng cách trả lời các câu hỏi sau :

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 76)