Dấu chấm lửng:

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 120)

Dấu chấm lửng được dùng để:

-Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết; - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở ngập ngừng, ngắt quãng.

xếp theo trình tự nào ?

Tác giả đã liệt kê đủ các anh hùng dân tộc chưa ?

-Để thay thế những anh hùng chưa kể, tác giả đã dùng dấu câu nào ? -Vậy dấu chấm lửng ở ví dụ này có tác dụng gì?

-Ở câu b, bài nói của nhân vật có gì đặc biệt ? Lời nói ấy thể hiện thái độ gì của người nói ? Để diễn tả sự ngập ngừng bỏ dở, ngắt quãng và thái độ đó của người nói, tác giả đã sử dụng dấu câu nào?

- Vậy dấu chấm lửng ở ví dụ này có tác dụng gì?

-Ở câu c, em đọc câu văn như thế nào? cách đọc đó có tác dụng gì? Từ “bưu thiếp” xuất hiện có gây cho em điều gì không ? Vậy dấu chấm lửng ở ví dụ này có tác dụng gì ?

-Hãy nêu lại các công dụng của dấu chấm lửng ?

*Hoạt động 2:

-Gọi Học sinh đọc phần 1 – II/122

-Phân tích cấu tạo ngữ pháp của ví dụ a. Đây là câu gì ? Có mấy vế ?

-Tại sao giữa 2 vế người ta không dùng dấu phẩy mà dùng dấu chấm phẩy ?

-Vậy công dụng của dấu chấm phẩy ở ví dụ này là gì ?

-Đọc ví dụ b, những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới là những tiêu chuẩn nào ? Để nêu được những tiêu chuẩn này, người viết đã dùng phép tu từ nào ?

0Tại sao giữa các ý liệt kê người viết không dùng dấu phẩy mà dùng dấu chấm phẩy ? -Vậy dấu chấm phẩy có tác dụng gì trong trường hợp này ?

*Hoạt động 3: Luyện tập

-Gọi HS đọc và làm BT 1, 2 SGK

Tác giả chưa õ liệt kê đủ các anh hùng dân tộc.

-Dùng dấu chấm lửng.

-Dấu chấm lửng ở ví dụ a dùng để tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết. b.→ Bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng. Lời nói ấy thể hiện điều chưa nói hết, còn ngập ngừng, ngắt quãng. Để diễn tả sự ngập ngừng bỏ dở, ngắt quãng và thái độ đó của người nói, tác giả đã sử dụng dấu chấm lửng.

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở ngập ngừng, ngắt quãng. c→ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị sự xuất hiện từ ngữ bất ngờ, hài hước, châm biếm.

-Học sinh đọc ghi nhớ 1 / 122

Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay châm biếm, hài hước.

- Học sinh đọc phần 1 – II/122 a→ đánh dấu ranh giới giữa các vế trong cấu ghép.

b→ Giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

-Đọc và xác định được công dụng của dấu chấm lửng, dấu

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 120)