ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM 1.Mở bài: (1,5đ)

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 56)

- Ngày nay: Tiếp tục truyền thống nhớ ơn (như các hình thức trên)

1. Tác gia:û

ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM 1.Mở bài: (1,5đ)

1.Mở bài: (1,5đ)

Giới thiệu câu tục ngữ và lặp lại đề. 2,Thân bài: (7đ)

a.Giải nghĩa câu tục ngữ: (3,5đ) -Nghĩa bóng:

-Nghĩa đen:

-Khẳng định tính đúng đắn câu tục ngữ: lấy dẫn chứng cụ thể minh họa.

b.Giải thích và làm sáng tỏ ý ngược lại: gần mực chưa hẳn đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng(3,5đ)

3.Kết bài: (1,5đ)

Khẳng định lại ý nghĩa và giá trị câu tục ngữ.

5.Thu bài 6.Dặn dò:

-Xem lại kiến thức về văn chứng minh

-Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.

- Phân công chia bài tập .bài “ Luyện tập viết đọan văn chứng minh”

Tổ 1 : thực hiện đề 2 . Tổ 2 thực hành đề 3 . Tổ 3 thực hành đề 8 Tổ 4 thực hành đề 5 Rút kinh nghiệm : ……… ………. Tuần 27 Văn bản: Tiết 96 Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Giúp Hs nắm được:

-Giúp học sinh hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.

-Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh. II. CHUẨN BỊ:

-GV: SGK,SGV, Soạn GA, Tranh ảnh tác giả -HS: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi của SGK

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1.Ổn định lớp:1p 2.Kiểm tra bài cũ: 5p

_ Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, thủ tướng đã nêu chứng cứ ở những phương diện nào?

_ Đọc một câu, một khổ thơ nói về đức tính giản dị của Bác mà em thích? 3.Giới thiệu bài: 1p

Đến với văn chương (trong đó có việc học văn chương), có nhiều điều cần hiểu biết nhất làvăn chương có nguồn từ đâu, văn chương là gì và văn chương có công dụng gì trong cuộc sống. Bài viết “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, một nhà phê bình văn học có uy tín lớn, sẽ cung cấp cho chúng ta một cách hiểu, một quan niệm đúng đắn và cơ bản về điều cần hiểu biết đó. Văn bản được viết năm 1936 (in trong sách Văn chương và hành động) có lần đổi nhan đề thành Ý nghĩa và công dụng của văn chương.

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10p

15p

*Hoạt động 1: Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc lại phần chú thích sách giáo khoa.

-Nêu vài nét về tác giả Hoài Thanh?

-Xuất xứ của văn bản này? -GV hướng dẫn đọc văn bản

*Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

Gọi học sinh đọc “Từ đầu … muôn loài”

_ Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

_ Quan niệm như vậy đã đúng chưa?

-Gọi học sinh đọc tiếp “Văn chương sẽ là… vào thực tế”  Theo tác giả “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hìnhvạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”

_ Theo em, nội dung lời văn của Hoài Thanh có mấy ý chính? Hãy giải thích và tìm dẫn chứng cụ thể ?

Ý1: Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.

GV: Cuộc sống của cong người, của xã hội vốn là thiên hình vạn trạng, văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó. Ở đây hình dung là danh

-Học sinh đọc lại phần chú thích sách giáo khoa.

-Dựa vào chú thích SGK

-Đọc văn bản

-Đọc lại đoạn dầu

-Lòng yêu nước có nguồn gốc từø lòng thương người, rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài. Quan niệm như vậy đã đúng nhưng còn có quan niệm khác xúc động trước cái đẹp, phẫn nộ trước cái xấu, cái ác, có thiên hướng tìm về chân, thiện, mỹ

-Đó là một quan niệm đúng đắn

Học sinh đọc tiếp văn bản

HS trả lời:

-Văn chương sẽ là hình dung của cuộc sống muôn hình vạn trạng.

-Dẫn chứng: Trong văn bản Cô Tô (văn chương), Nguyễn Tuân đã phát hiện ra vẻ đẹp của thiên nhiên, phản ánh cuộc sống và sinh hoạt của người dân trên vùng biển Cô Tô được miêu tả trong trận bão.

+ Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.

I.

Giới thiệu chung:

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 56)