Tên người, nơi gửi và nội dung là những mục không thể thiếu ở

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 134)

là những mục không thể thiếu ở 2 loại văn bản này

I.Ôn lại lý thuyết VB đề nghị và VB báo cáo:

- Văn bản đề nghị: nhằm đề xuất một nguyện vọng, ý kiến.

- Văn bản báo cáo: nhằm tổng kết nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết.

-- Nội dung văn bản đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai (nơi nào). Đề nghị điều gì?

Nội dung báo cáo: báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào? -- Giống: Cần trình bày trang trọng và sáng sủa theo một số mục đã quy định sẵn.

- Khác:

. Văn bản đề nghị: cần ngắn gọn . Văn bản báo cáo: cần rõ ràng -- Tên văn bản cần viết in, hoa, khổ chữ to.

- Trình bày văn bản cần sáng sủa cân đối: các phần quốc hiệu, tên văn bản, nơi gửi và nội dung mỗi phần cách nhau 2 -3 dòng không viết sát lề giấy, không để phần trên và phần dưới trang giấy khoảng trống lớn.

- Tên người, nơi gửi và nội dunglà những mục không thể thiếu ở 2 là những mục không thể thiếu ở 2 loại văn bản này.

II.Luyện tập:

5.Củng cố : Giáo viên cho học sinh ôn lại phần lý thuyết.

6.. Dặn dò :

- Học lại lý thuyết 2 loại văn bản này.

- Mỗi học sinh tự cho 2 tình huống về 2 loại văn bản này. Sau đó, viết thành 2 văn bản cụ thể.

Rút kinh nghiệm :

……… ………

Tuần 34 Tập làm văn: LUYỆN TẬP LAØM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VAØ BÁO CÁO (tt) Tiết 126

I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:

Giúp học sinh :

- Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể nắm được cách thức làm hai loại văn bản này.

- Qua các bài tập trong SGK để tự rút ra những lỗi mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản trên.

II.CHUẨN BỊ:

-GV:SGK,SGV, soạn giáo án, bảng phụ -HS:Làm các BT ở SGK

II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/Giới thiệu bài: 4/.Bài mới:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG

-GV hướng dẫn HS làm bT 1

-Bài tập 2 : sau khi làm xong bài tập 1, giáo viên chia cho các nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu và viết 1 loại văn bản. Sau đó các nhóm cùng giáo viên nhận xét, sửa chữa. -GV cho HS đọc và làm bT 3 * Bài tập 1 : - Tình huống làm văn bản đề nghị:

Có một địa danh rất nỗi tiếng gần trường, cả lời muốn cô gái chủ nhiệm tổ chức đi tham quan.

. Chuẩn bị cho việc tổng kết năm học, cô gái chủ nhiệm muốn biết tình hình của lớp em trong học kỳ vừa qua.

-Làm BT 2 theo nhóm

*Bài tập 3 : Những chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản sau đây:

- Trường hợp 1 : học sinh viết báo cáo là không phù hợp, trong tình huống này phải viết đơn để trình bày

I.Ôn lại lý thuyết VB đề nghị và VB báo cáo:

II.Luyện tập:

1.Nêu một tình huống thường gặp trong đời sống cần phải viết văb bản đề nghị và một tình huống cần phải viết văn bản báo cáo:

-Có hai cáng cửa sổ của lớp bị vỡ kính nên mỗi khi trời mưa nước tạt vào phòng học, lớp cần đề nghị nhà trường cho sửa chữa gấp. -Nhà trường đề ra kế hoạch hoạt động hè. Khi hết hè các lớp cần làm báo cáo về tình hình hoạt động hè và các kết quả đạt được. 2.Viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáo:

3.Chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản sau:

a.Muốn xin trường miễn học phí thì viết văn bản đề nghị không viết báo cáo

b.Trong trường hợp thứ hai này cần viết báo cáo gửi lên thầy,

hoàn cảnh gia đình và đề đạt nguyện vọng của mình.

- Trường hợp 2 : học sinh viết văn bản đề nghị là không đúng, trong trường hợp này phải viết báo cáo vì cô giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình và kết quả của lớp trong việc giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ và bà mẹ anh hùng.

- Trường hợp 3 : trường hợp này không thể viết đơn mà cả lớp phải viết văn bản đề nghị cô giáo chủ nhiệm và Ban giám hiệu nhà trường biểu dương khen thưởng cho bạn H.

cô giáo chủ nhiệm, không viết văn bản đề nghị.

c.Trong trường hợp thứ ba, lớp trưởng cần viết giấy đề nghị nhà trường khen thưởng bạn H.

5.Củng cố : Giáo viên cho học sinh ôn lại phần lý thuyết.

6.. Dặn dò :

- Học lại lý thuyết 2 loại văn bản này. - Soạn bài : ôn tập phần tập làm văn.

Rút kinh nghiệm :

……………… ……… …………

Tuần 34 ÔN TẬP LAØM VĂN

Tiết 127

Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC :

Giúp HS:

Cho học sinh ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn bản biểu cảm, đánh giá và văn bản đề nghị.

II.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK,SGV, soạn giáo án, bảng phụ -HS: Ôn lại kiến thức phần TLV

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Các em hãy nêu tình huống phải làm văn bản Đề nghị và Báo cáo?

3.Giới thiệu bài:

Trong chương trình Ngữ văn 7, chúng ta đã được học văn biểu cảm ở học kỳ I, văn nghị luận ở học kỳ II. Để giúp cho các em có một kiến thức vững chắc hơn về hai kiểu văn này, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập Tập làm văn.

4.Bài mới

Tg HĐGV HĐHS ND

-Hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong Ngữ văn 7, tập một (chỉ ghi lại các bài văn xuôi).

-Em hãy đọc một bài văn biểu cảm mà em thích? Và cho biết văn biểu cảm có đặc điểm gì?

-Yếu tố miêu tả, tự sự có vai trò gì trong văn biểu cảm?

-.Muốn bày tỏ tình yêu thương,

- Học sinh kẻ khung bản vào vở và lần lượt ghi tên của các bài văn biểu cảm.

-Mỗi học sinh có thể chọn 1 bài văn cụ thể. Ví dụ “Mùa xuân của tôi”.

*Đặc điểm văn biểu cảm: -Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.

-Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết cĩ thể chọn một hình ảnh cĩ ý nghĩa ẩn dụ( là đồ vật, lồi cây hay một hiện tượng nào đĩ ) để gửi gấm tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nổi niểm, cảm xúc trong lịng.

-Bài văn biểu cảm thường cĩ bố cục ba phần như mọi bài văn khác.

-Tình cảm trong bài phải rõ rang, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới cĩ giá trị --Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, hãy dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.

- Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ khơng nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc,miêu tả phong cảnh.

I.Về văn biểu cảm:

1.Các bài văn biểu cảm đã học:

Một phần của tài liệu Giáo án nGữ văn 7 HK II (Trang 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w