Những kinh nghiệm bước đầu ở nước ta về thực hiện XĐGN.

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 37)

Phong trào X Đ G N trước hết là sáng kiến của các địa phương, các tổ chức quần chúng được bắt đầu từ thành phố Hồ Chí M inh năm 1991 đến năm 1998 (ngày 23/7),Thủ tướng Chính phủ chính thức ký quyết định đặt xoá đói, giảm nghèo thành 1 trong 7 chương trình mục tiêu quốc gia.

Qua hơn 10 năm thực hiện công tác X Đ G N nước ta đã đạt được những thành tựu bước đầu, có thể rút ra những kinh nghiệm chủ yếu sau:

- Trước hết đó là đã có sự chuyển biến lớn lao trong nhận thức về XĐ G N . Đây là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dân, từ Trung ương đến địa phương phải xác định X Đ G N là m ột bộ phận cấu thành trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và từng điạ phương nhằm mục tiêu: "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn m inh" đổ từ đó có định hướng thích hợp trong việc chỉ đạo thực hiện chương trình, bằng việc hỗ trợ giúp một phần của Ị^hà nước và huy động cộng đổng nhằm hỗ trợ để chính người nghèo tự vươn lên. 5uan tâm đến người nghèo, giúp họ vươn lên còn là phương thức hữu hiệu củng :ố và nâng cao lòng tin của người nghèo và các tầng lớp nhân dân đối với Đảng /à Nhà nước, một trong những biểu hiện cụ thể về tính ưu việt của chế độ.

b. Có những giải pháp thích hợp để huy động nguồn lực và tạo cơ chế chính ;ách cho X Đ G N .

Từ kết quả công lác X Đ G N trong những năm qua cho thấy gắn công tác X Đ G N với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, các địa phương và cơ sở phải chủ động trong điều tra, khảo sát, đánh giá đúng thực trạng và nguyên nhân đói nghèo, đề ra các giải pháp thích hợp để từ đó có sự vận hành và triển khai đúng đối tượng, đúng mục tiêu. Tự tạo nguồn lực tại chỗ là chính với sự hỗ trợ một phần của Nhà nước, cộng đồng kh ơ i dây tiềm năng trong dân theo hướng vươn lên "tự cứu". Từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội trong những năm qua, X Đ G N luôn luôn gắn với việc khuyến khích làm giàu chính đáng, từ đó mà tạo công ăn việc làm. V ì chính những hộ dân có vốn, có kinh nghiệm làm ăn chính là nơi giải quyết việc làm, tăng thu nhập dân cư theo phương ngôn "là lành đùm lá rách". Đồng Ihời, tạo lập được các mô hình, tổ chức bộ máy và cán bộ để triển khai thực hiện đến các xã nghèo, hộ nghèo, hình thành nguồn vốn X Đ G N và ngân hàng người nghèo để hỗ trợ vốn m ột cách thiết thực có hiệu quả.

c. Có sự phối hợp đổng bộ giữa các Bộ, ngành, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương, cơ sở và lồng ghép các chương trình X Đ G N với các chương trình

phát triển kinh tế - xã hội khác.

Đ ói nghèo là vấn đề xã hội, song nguyên nhân cơ bản lạ i bắt nguồn từ kinh tế. V ì vậy, X Đ G N phải dựa trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và từng địa phương, cơ sở. Phải có sự phối hợp đồng bộ giữa chương trình X Đ G N với các chương trình phát triển kinh tế xã hội khác, tạo m ôi trường kinh tế - xã hội thuận lợ i cho phát triển kinh tế, đảm bảo tính bền vững và ỉà yếu tố quyết íịn h để mục tiêu X Đ G N đạt kết quả. Đó cũng chính là hiệu quả về xã hội hoá :ông tác X Đ G N .

d. Phát huy nội lực là chính với việc không ngừng mở rộng hợp tác quốc tế ihằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo. Đ ói nghèo đã trở thành vấn đề mà các quốc ịia , khu vực và trên thế g iới đặc biệt quan tâm. V ì vậy, cần tranh thủ và sử dụng

:ó hiệu quả sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế về kỹ thuật và tài chính, nhất là

:ho đầu tư kết cấu hạ tầng và giáo dục, đào tạo để thực hiện mục tiêu đề ra. M ột nặt m ở rộng quan hệ trên cơ sở tận dụng tiềm năng và lợ i thế các vùng để phát

triển kinh tế - xã hội; mặt khác, khai thác tố i đa sự tài trợ của các Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ và cá nhân thực hiện các chương trình X Đ G N .

c. Phát huy vai trò của các tổ chức Đoàn thể quần chúng trong triển khai thực hiện các chương trình. Thông qua các tổ chức để vận động làm chuyển biến nhận thức, hành động đến từng hội viên và nhân dân; huy động nguồn lực, chuyến giao khoa học công nghệ; hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo, bảo lãnh để tín chấp trong việc vay vốn, trao đổi kinh nghiệm làm ăn...Đây là một yếu lố quan trọng quyết định tới việc thực hiện thành công chương trình X Đ G N .

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)