(ỉi ai đoạn 1992 1995 1 Kết quả:

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 69)

THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÓNG TÁC XOÁ ĐÓIf GIẢM NGHÈO Ở VÙNG DÂN TỘC THIÊU SÔ

2.3.1. (ỉi ai đoạn 1992 1995 1 Kết quả:

2.3.1.1. Kết quả:

Cho tới năm 1992, xoá đói, giảm nghèo được khởi đầu từ sáng kiến của Thành uỷ Thành phố Hồ Chí M inh. Đó là nơi có nhiều nguồn vốn được huy động, nhiều chương trình được lồng ghép, quỹ xoá đói, giải quyết việc làm, nhà ở, giãn dân được toàn dân đồng lình hưởng ứng. Những hoạt động tích cực trên nhiều lĩnh vực, nhiều đơn vị quốc doanh, doanh nghiệp tham gia đã tạo nên tiềm lực vốn và sức mạnh sáng tạo. Từ đó đã dấy lên một phong trào lan rộng sang các tỉnh, địa phương khác trong cả nước.

K in h nghiệm xoá đói, giảm nghèo ở Thành phố Hồ Chí M in h - nơi đã đạt được thành tựu đáng kể, cho thấy là: mặc dù kinh tế Thành phố tăng trưởng cao nhất so với các địa phương cả nước nhưng không có nghĩa là hết đói nghèo. Bản

thân sự tăng trưởng kinh tế là cơ sở để phát triển kinh tế xã hội, nhưng không phải là cứu cánh duy nhất cho việc xoá đói, giảm nghèo. Bởi đói nghèo còn có một loạt nguyên nhân như đã phân lích ở phần trên. Mà yếu lố năng lực tự cứu mình của từng cá nhân là hết sức quan trọng, nhưng để có được tri thức biết tự cứu mình ,cần phải đầu tư rất cơ bản về giáo dục, y tế và những tiêu chuẩn cần thiôì khác. Có thể nói, từ nãm 1992 đến nay các hoạt động xoá đói, giảm nghèo trên địa bàn cả nước đã có tiến bộ vượt bậc. Những nỗ lực xoá đói, giảm nghèo được gắn với 14 chương trình quốc gia và các hoạt động trên địa bàn cả nước đã có bước tiến bộ vượt bậc và gắn với các hoạt động tích cực của các cấp, các ngành hữu quan. Các chương trình đó là: Chương trình 120 giải quyết việc làm

( Quyết định số 120/H Đ BT ngày 11/4/1992 của H ội đồng Bộ trưởng “vé chủ trương, phương hướng và biện pháp giải quyết việc làm trong các năm tớ i” ; “ Chương trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cấp vốn tín dụng ưu đãi cho người nghèo ( 20 tiểu chương trình ),xoá mù chữ, cung cấp nước sạch, chống biếu cổ, suy dĩnh dưỡng, cấp các mặt hàng thiết yếu do U ỷ ban Dân tộc và M iền núi hỗ trợ cho những dân tộc đặc biệt khó khăn, quỹ đền ơn đáp nghĩa.

Các chương trình dự án kể trên có tổng số vốn lên tớ i 2.855 tỷ đồng, trong đó dành 1.328 tỷ cho vay, 629 tỷ trợ cấp, 835 tỷ sử dụng vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng như trạm, trường, đường, nước sạch. Trên cơ sở pháp lý của Nhà nước, nhân dân đã hăng hái đóng góp được tới 425 tỷ đồng chiếm gần 1/7 tổng số vốn huy động.

Ngày 31/8/1995,Thủ tướng Chỉnh phủ đã quyết định thành lập dịch vụ tài chính đặc biệt cho người nghèo, đó là một nhân tố rất m ới và đặc biệt quan trọng để cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng của đa số người nghèo. G iúp họ có nguồn lực sán xuất đổ thoát ra khỏi sự nghèo đói.

Tháng 10/1995 đã có 45 trong số 53 tỉnh thành cả nước thành lập quỹ xoá đói, giám nghèo và huy động được 440 triệu đồng.

Những hoạt động tích cực đó đã đem lại kết quả là trong 4 năm ( 1992 - 1995 ) tỷ lệ hộ đói nghèo trên toàn quốc giảm bớt 8%, bình quân m ỗi năm giảm

2%. Tuy nhiên, trôn địa bàn dân tộc thiểu số cư trú không đạt được tỷ lệ này. Những nơi đạt được nhiều kết quả là Thành phố Hồ Chí M inh, Đồng Nai, Thái Bình, Hải Phòng. Những nơi đó thường là thành phố lớn, tỉnh có thành phố giàu tiềm lực, hoặc tỉnh đồng bằng ( số đói nghèo ở miền núi dân tộc thiểu số đã trình

bày ở phần khái quát ).

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)