Một số đặc điểm tự nhién,kinh tê xã hội của vùng dân tộc thiểu số của nước ta có ảnh hưởng đến đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo.

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 42)

THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÓNG TÁC XOÁ ĐÓIf GIẢM NGHÈO Ở VÙNG DÂN TỘC THIÊU SÔ

2.1. Một số đặc điểm tự nhién,kinh tê xã hội của vùng dân tộc thiểu số của nước ta có ảnh hưởng đến đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo.

nước ta có ảnh hưởng đến đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo.

Trước đây, cách nhìn nhận về các vùng lãnh thổ thường được phân chia theo thói quen về độ cao địa lý một cách đơn thuần: miền núi, trung du và đồng bằng hoặc vùng cao, vùng đệm và vùng thấp. Điều đó dường như ỉà hợp lý trong tình hình đất nước dưới thời bao cấp và giai đoạn đầu bước vào đổi m ới theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Song, vào những năm cuối thế kỷ X X , do yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội của đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nên các nhà hoạch định k in h tế thấy rõ cơ cấu kinh tế là khâu then chốt có vai trò đột phá của nền kin h tế nước ta. Việc chuyển dịch cơ cấu và tỷ trọng phát triển có liên quan mật thiết với kin h tế vùng. K in h tế vùng có ý nghĩa quan trọng đến mục tiêu tăng trưởng k in h tế, xoá đói, giảm nghèo, đồng thời còn có m ối liên hệ hữu cơ tới sự quan lý của Nhà nước. K inh tế vùng sẽ phát huy được lợ i thế để phát triển, phát huy được các tiềm năng thế mạnh trong phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

T u y chưa tính được một cách khoa học và chính xác theo tiêu chuẩn quốc tế, nhưng ba vùng động lực có thể coi là hạt nhân cho 3 miền Bắc - Trung - Nam:

+ Ở miền Bắc: Hà N ội, Hải Phòng, Quảng Ninh.

+ Ở miền Trung: Quảng Nam - Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế, Khánh Hoà. + Ở miền Nam: Thành phố H ồ Chí M inh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. Ba vùng động lực này đang có tốc độ phát triển nhanh nhất, đạt giá trị GDP cao nhất. V ị thế ba vùng động lực này phải được coi như “ bà đõ” trên nhiều khía cạnh giúp các vùng xung quanh sớm tăng trưởng kinh tế theo "quy luật vết dầu 丨oang” .

Ngoài ba vùng động lực, bảy vùng kinh tế cũng được xác định chính thức sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V III. Đó là các vùng:

+ Vùng núi và Trung Du Bắc Bộ; + Vùng đồng bằng Bắc Bộ;

+ Vùng Bấc Trung Bộ;

+ V ùng ven biển miền Trung;

十 Vùng Tây Nguyên; + V ùng Đông Nam Bộ;

+ Vùng đồng bằng sông Cửu Long;

Điều thấy rõ từ năm 1990 tới nay là sự tăng trưởng kinh tế đã giúp các vùng đang có yếu tố tích cực, giảm dần sự chênh lệch về chỉ số GDP giữa các vùng. Các vùng kinh tế hiện nay đang chứa đựng nhiều nhân tố tích cực cần sớm được khai thác và phát huy.

Theo số liệu Đ iều tra dân số của Tổng cục Thống kê cho thấy dân số các dân tộc thiểu số của nước ta là hơn 10 triệu người. Trừ vùng đồng bằng Bắc Bộ, những thành phố lớn và phần đất màu mỡ nhất ở trung tâm đồng bằng sông Cửu

Long còn lại đều có đồng bào dân tộc thiểu số sống rải rác hoặc tập trung theo mật dộ khác nhau. Trong luận văn này, chỉ đề cập đến vấn đề xoá đói, giảm nghèo trong phạm vi vùng dân tộc thiểu số, nên cần phải căn cứ vào sự phân vùng địa lý, kinh tế - xã hội nhằm đạt tớ i sự cụ thể hơn làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách kinh tế - xã hội cũng như đề ra các kế hoạch, chương trình, dự án phù hợp, tăng thêm tính hiệu quả trong thực thi. Toàn bộ lãnh thổ có đồng bào dân tộc thiểu số cư trú, có thể chia thành các vùng như sau:

* V ù n g dân tộc th iể u số, m iền n ú i và tru n g du Bắc Bộ, gồm 2 vùng đặc trưng: + Vùng núi đá cao, vùng giáp biên giới và vùng sâu, vùng xa.

+ Vùng núi đất và trung du, đất trống đồi trọc.

* V ù n g dân tộc th iể u số m iền T ru n g -N a m T ru n g Bộ, gồm các vùng đặc trưng: + Dải bán sơn địa phía Đông dãy Trường Sơn.

+ V ùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên.

+ V ùng dân tộc thiểu số Nam Bộ, gồm 2 vùng đặc trưng: a) Vùng Tây Nam Bộ có đồng bào Khơme.

b) Vùng Đông Nam Bộ (từ Bình Phước đến Bà Rịa - Vũng Tàu và Bình Thuận)

Tất nhiên, việc phân chia theo các vùng trên cũng dựa trên 7 vùng lãnh thổ kinh tế đã được xác định và không thể tránh khỏi sự chồng lẫn nhất định về cả đặc điểm kinh tế tự nhiên cũng như nhân văn xã hội. Song dù áp dụng cách phân chia nào cũng không được xa rời nguyên tắc là phát huy m ọi tiềm năng thế mạnh của vùng nhằm vào mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế và các mục tiêu văn hoá - xã hội.

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)