IV. Tỷ suất lợi nhuận (%) 7,05 8,73 12,64 9,78 10,
B ng 3.16: Lói su thuy ng bỡnh quõn ca NHNo&PTNT t nh Qu ng Nam
3.2.5.2. Những hạn chế
Một là, tổng dư nợ của NHNo&PTNT cú xu hướng bị giảm xuống do phải đối mặt với nguy cơ bị cạnh tranh từ 13 tổ chức tớn dụng và 3 Quỹ tớn dụng nhõn dõn hoạt động trờn địa bàn. Đặc biệt, dư nợ đối với khu vực doanh nghiệp dõn doanh trong những năm gần đõy cú xu hướng giảm xuống. Năm 2011, tổng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp dõn doanh chiếm 49,25% tổng dư nợ cho vay của cỏc NHTM đối với doanh nghiệp dõn doanh. Năm 2012, tỷ lệ này giảm xuống cũn 45,82%. Năm 2010, số lượng khỏch hàng giảm trờn 26%, năm 2011 giảm gần 14%, năm 2012 giảm gần 3%. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ thực hiện nhiều chương trỡnh cho vay ưu đói cú lói suất thấp hơn thụng qua Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội như cho vay giải quyết việc làm, cho vay xuất khẩu lao động, cho vay học sinh, sinh viờn. Do đú một lượng lớn khỏch hàng truyền thống của NHNo&PTNT chuyển sang vay tại Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội.
Hai là, xột về tổng thể, tỷ lệ nợ xấu của ngõn hàng giảm nhưng nguyờn nhõn giảm là do đó thực hiện xoỏ một phần nợ xấu bằng nguồn dự phũng. Nợ xoỏ bằng nguồn dự phũng chớnh là những khoản nợ xấu được theo dừi ngoại bảng. Mặc dự tỷ lệ nợ xấu cú thể khụng cao nhưng nếu xoỏ nợ bằng nguồn dự phũng quỏ cao sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận, hiệu quả tớn dụng vỡ thực chất đõy là cỏc khoản chi phớ Ngõn hàng phải bỏ ra để bự đắp rủi ro. Tỷ lệ nợ xoỏ bằng nguồn dự phũng rủi ro chiếm 4% tổng dư nợ nội bảng năm 2009. Tỷ lệ này trong năm 2010, 2011 tương ứng là 3,02% và 2,32%.
Mặc dự tỷ lệ nợ xấu tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam những năm qua biến động theo chiều hướng giảm, đến cuối năm 2012 chỉ ở mức 1,07% trờn tổng dư nợ, song vẫn cũn tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro nhất định. Nợ xấu tuy khụng lớn nhưng nợ nhúm 2 (nợ cần chỳ ý) tương đối lớn, đặc biệt đối với những dự ỏn trung, dài hạn đó hết thời gian õn hạn nhưng vẫn chưa đi vào hoạt động, chưa cú sản phẩm. Đõy là nguy cơ hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tớn dụng cũng như tỡnh hỡnh tài chớnh củangõn hàng.
Tỷ trọng dư nợ tớn dụng chỉ tớnh riờng đối với 05 khỏch hàng lớn đến cuối năm 2012 lờn đến 2.220 tỷ đồng, chiếm 52,48% trờn tổng dư nợ và tập trung chủ yếu tại Hội sở tỉnh, trong khi cỏc chi nhỏnh loại 3, phũng giao dịch phụ thuộc, dư nợ cho vay hộ sản xuất chưa tăng trưởng đỳng mức. Dư nợ tập trung vào một số khỏch hàng lớn là điều kiện để NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam quản lý, kiểm soỏt quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh và việc sử dụng vốn vay của khỏch hàng. Song đõy cũng là nhược điểm lớn nhất trong cơ cấu dư nợ tớn dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam, bởi khi xảy ra rủi ro đối với chỉ một trong số những khỏch hàng này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đỏng kể đến kết quả phõn loại nợ, trớch lập dự phũng rủi ro và hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH.
Ba là, từ năm 2010 đến nay, hiệu quả sử dụng vốn của Ngõn hàng giảm xuống. Trong năm 2010, 2011 hiệu quả sử dụng vốn của ngõn hàng ở mức quỏ cao, tương ứng là 0,97 và 0,96. Đến năm 2012, hiệu quả sử dụng vốn lại giảm xuống mức 0,79 và tiếp tục giảm xuống 0,78% vào năm 2013. Mức này đồng nghĩa với việc cũn trờn 20% vốnchủ sở hữu và vốn ngõn hàng huy động khụng cho vay ra được. Như vậy, giai đoạn 2009 - 2013, tổng dư nợ so với tổng nguồn vốn ngõn hàng lỳc thỡ quỏ cao, lỳc thỡ quỏ thấp. Cả hai trạng thỏi này đều ảnh hưởng tiờu cực đến hiệu quả tớn dụng. Chỉ số này quỏ cao cú khả năng dẫn đến nguy cơ rủi ro cho ngõn hàng do dễ mất khả năng thanh khoản vỡ lượng cho vay quỏ lớn, thiếu dự trữ cho thanh khoản. Chỉ số này quỏ thấp thể hiện lóng phớ trong sử dụng nguồn lực.
Bốn là, hệ số rủi ro tớn dụng cú xu hướng gia tăng. Năm 2010, hệ số này khoảng 95%, trong khi năm 2012 tăng lờn trờn 98%. Hệ số này quỏ cao dễn dẫn đến nguy cơ mất thanh khoản do thiếudự trữ thanh toỏn.
Năm là, hệ số thu nợ cú xu hướng giảm cho thấy doanh số cho vay tăng nhanh hơn doanh số thu nợ. Thực trạng này tạo ra rủi ro mất vốn, thiếu khả năng thanh toỏn nếu khụng thu hồi được cỏc khoản đó cho vay.
Nguyờn nhõn củ a nhữ ng hạ n chế nờu trờn
Một là, ngõn hàng chưa cú đầy đủ thụng tin về khỏch hàng vay vốn. Hoạt động phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh khỏch hàng cũn nhiều bất cập. Thụng tin về khỏch hàng chủ yếu dựa vào khai bỏo của khỏch hàng thụng qua cỏc bỏo cỏo tài chớnh. Cỏc bỏo cỏo này khụng được kiểm toỏn do đú độ chớnh xỏc khụng cao. Ngõn hàng chủ yếu dựa vào hồ sơ phỏp lý do khỏch hàng cung cấp nờn chưa nắm bắt được hết thụng tin về khỏch hàng, người đại diện doanh nghiệp, năng lực quản lý, quan hệ của khỏch hàng với cỏc đối tỏc khỏc… Thụng tin do khỏch hàng cung cấp là cỏc thụng tin cú lợi cho khỏch hàng dẫn đến quyết định cho vay của Ngõn hàng khụng chớnh xỏc.
Việc đỏnh giỏ, phõn loại khỏch hàng cũn nhiều bất cập, chưa hỗ trợ hiệu quả cho việc ra quyết định cho vay và thu hồi nợ. Khi thực hiện chớnh sỏch khỏch hàng dựa vào kết quả xếp hạng, nhiều khỏch hàng cú tiềm lực tài chớnh và năng lực sản xuất kinh doanh tốt nhưng khụng đỏp ứng được điều kiện quy định nờn rất khú tiếp cận để cho vay, chưa kể cỏc khỏch hàng mới theo đỏnh giỏ là tài chớnh khỏ nhưng buộc phải xếp loại BBB, tương đương nợ nhúm 2 và phải trớch lập dự phũng rủi ro theo nhúm nợ tươngứng.
Hai là, năng lực của cỏn bộ tớn dụng cũn những hạn chế nhất định. một số cỏn bộ tớn dụng cú năng lực hạn chế, thiếu trỏch nhiệm đó khụng làm tốt cụng tỏc thẩm định, cho vay cỏc khoản vay tiềm ẩn nhiều rủi ro. Một số dự ỏn chỉ dựa vào tài sản thế chấp để cho vay, thẩm định dự ỏn đầu tư khụng chỳ ý đến hiệu quả dự ỏn. Chẳng hạn thẩm định dự ỏn của cụng ty TNHH Hiền Trang, cụng ty cố phần chế biến thực phẩm Á Chõu khụng cẩn thận dẫn đến khỏch hàng khụng cú khả năng trả nợ đỳng hạn.
Việc đỏnh giỏ khỏch hàng trong nhiều trường hợp cũn cảm tớnh và khụng được lượng hoỏ cụ thể qua phương phỏp chấm điểm khỏch hàng, việc phõn loại khỏch hàng chưa chuẩn xỏc cũng là nguyờn nhõn hạn chế hiệu quả tớn dụng.
Một số chi nhỏnh loại 3 trực thuộc Ngõn hàng chỳ trọng chạy theo tăng trưởng dư nợ tớn dụng, khụng chỳ ý đến bảo đảm an toàn tớn dụng do đú việc thẩm định thụng tin khỏch hàng khụng được coi trọng để xảy ra tớnh trạng khỏch hàng vay ở nhiều NHTM, lập giấy phộp kinh doanh khống để vay vốn, khụng kiểm soỏt được dũng tiền của khỏch hàng, để khỏch hàng vay vốn chuyển tiền thu nhập về NHTM khỏc.
Đội ngũ cỏn bộ tớn dụng chiếm tỷ trọng lớn trong số cỏn bộ ngõn hàng nhưng do đa số khỏch hàng vay tại Ngõn hàng là hộ sản xuất nụng nghiệp, giỏ trị khoản vay nhỏ nhưng số lượng khỏch hàng lớn nờn tạo ra tỡnh trạng quỏ tải trong quản lý. Bỡnh quõn một cỏn bộ tớn dụng quản lý 2000 khỏch hàng vay vốn do đú việc giỏm sỏt mún vay chưa thường xuyờn.
Việc thực hiện quy trỡnh tớn dụng của một số cỏn bộ tớn dụng cũn cứng nhắc, chưa thật sự năng động và linh hoạt trong cơ chế mới, trỡnhđộ thẩm định dự ỏn, phương ỏn vay vốn cũn nhiều hạn chế chưa theo kịp với yờu cầu, thiếu kinh nghiệm trong việc điều tra, nghiờn cứu, thẩm định cỏc dự ỏn, phương ỏn vay vốn cú quy mụ lớn, khả năng tự chủcủa cỏn bộ tớn dụng chưa cao.
Số cỏn bộ tớn dụng lớn tuổi cú năng lực thẩm định tớn dụng hạn chế, chịu ảnh hưởng bởi tư duy kinh doanh kiểu cũ nờn ảnh hưởng đến chất lượng tớn dụng. Một số cỏn bộ được tuyển dụng đảm nhận cụng việc thẩm định để cho vay nhưng khụng cú chuyờn mụn trong lĩnh vực này, khụng cú khả năng thẩm định dự ỏn, năng lực tài chớnh của khỏch hàng nhất là đối với cỏc dự ỏn lớn, phức tạp về cụng nghệ, thị trường, cỏc mún vay cú giỏ trị lớn. Cỏn bộ tớn dụng kiờm nhiệm cả thẩm định rủi ro dẫn đến nhiều hạn chế trong phũng ngừa rủi ro tớn dụng.
Trờn 60% cỏn bộ viờn chức cú độ tuổi từ 40 trở lờn, mặc dự đó trải qua nhiều vị trớ cụng tỏc, cú kinh nghiệm thực tế nhưng trỡnh độ vi tớnh cũng như ngoại ngữ vẫn cũn rất hạn chế, khả năng thao tỏc, sử dụng vi tớnh cũn rất chậm, trong khi đú yờu cầu nắm bắt thụng tin và xử lý nhanh nhạy cỏc thụng tin đang ngày càng bức thiết trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Cỏn bộ trẻ mới được tuyển dụng, cũn thiếu kinh nghiệm do đú cũn rất lỳng tỳng, hiệu suất cụng việc khụng cao. Ngõn hàng phải mất nhiều thời gian và chi phớ để đào tạo lại. Đội ngũcỏn bộ tớn dụng của Ngõn hàng hiện vừa thiếu lại vừa yếu. Ngõn hàng thiếu những cỏn bộ trẻ cú năng lực được đào tạo bài bản, cú kiến thức, kỹ năng giao dịch và khả năng ứng dụng cụng nghệ mới vào thực tiễn cũng như cung cấp dịch vụ cho khỏch hàng một cỏch tốt nhất.
Chất lượng cụng tỏc tuyển dụng thời gian qua vẫn cũn một số tồn tại, hạn chế dẫn đến mặt bằng trỡnh độ cỏn bộ toàn chưa đồng đều, nhiều trường hợp tuyến dụng được thực hiện trước sau đú mới tổ chức đào tạo, đào tạo lại; việc xột tuyển, tuyển dụng cỏ biệt tại NH hoặc do NHNo&PTNT Việt Nam chuyển về…
Khảo sỏt của tỏc giả Luận ỏn cho thấy, vẫn cũn gần 20% số khỏch hàng được hỏi cho rằng cỏn bộ tớn dụng chưa nắm rừ quy trỡnh cho vay, do đú đó tạo ra khú khăn cho họ trong việc tiếp cận nguồn vốn của Ngõn hàng.
Ba là, việc quản lý rủi ro tớn dụng của Ngõn hàng mới chỉ quan tõm đến khớa cạnh từng khỏch hàng, từng khoản vay mà chưa cú hệ thống đỏnh giỏ rủi ro theo danh mục cho vay, tổng thể cỏc khỏch hàng vay của chi nhỏnh do đú dẫn đến danh mục cho vay khụng cõn đối.
Bốn là, hoạt động tớn dụngdựa chủ yếu vào tài sản bảo đảm nhưng Ngõn hàng khụng cú quy định cụ thể về việc kiểm tra, đỏnh giỏ định kỳ tài sản bảo đảm. Ngõn hàng chưa cú cỏn bộ chuyờn phụ trỏch việc thẩm định tài sản bảo đảm do đú chất lượng thẩm định chưa thật sự chớnh xỏc.
Năm là, ngõn hàng chưa cú bộ phận xử lý nợ nờn cũn lỳng tỳng trong việc thương lượng với khỏch hàng cũng như thực hiện cỏc thủ tục phỏp lý cần thiết trong việc xử lý tài sản để thu hồi nợ.
Sỏu là, việc kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay chưa được thường xuyờn và thiếu chặt chẽ dẫn đến khoản vay khú đảm bảo; từ đú hiệu quả tớn dụng cũng bị ảnh hưởng đỏng kể. Việc giỏm sỏt sử dụng vốn sau khi cho vay của cỏn bộ tớn dụng cũn sơ sài, mang tớnh hỡnh thức, để hợp thức hoỏ thủ tục
là chớnh, ớt quan tõm đến hiệu quả sử dụng vốn vay. Cỏc khoản vay xảy ra rủi ro phần lớn là cỏc khoản vay khụng thực hiện đỳng hoặc đầy đủ quy trỡnh cho vay như khụng kiểm tra kỹ trước khi cho vay, khụng kiểm tra trong khi giải ngõn, khụng giỏm sỏt mún vay sau khi cho vay
Bảy là, một số chi nhỏnh tập trung cho vay vào một số ớt khỏch hàng nờn rủi ro mất vốn rất dễ xảy ra khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Chẳng hạn, chi nhỏnh Bắc Điện Bàn cho cụng ty Á Chõu vay với dư nợ bằng ẵ dư nợ toàn chi nhỏnh. Chi nhỏnh Tam Đàn cho cụng ty TNHH Hiền Trang vay với dư nợ bằng 1/5 dư nợ toàn chi nhỏnh. Thời hạn cho vay chưa phự hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của đối tượngvay vốn để xỏc định kỳ hạn trả nợ do đú dẫn đến tỡnh trạng khỏch hàng khụng trả nợ đỳng hạn.
Tỏm là, việc kiểm tra nội bộ chưa hiệu quả. Ở Ngõn hàng cú bộ phận kiểm tra, giỏm sỏt tớn dụng độc lập nhưng hiệu quả cụng việc của bộ phận này chưa cao do bộ phận này vẫn thuộc phũng kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ. Cỏn bộ bộ phận kiểm tra, giỏm sỏt tớn dụng phải kiờm nhiệm nhiều việc nờn chất lượng giỏm sỏt khụng cao, nợ quỏ hạn phỏt sinh nhưng khụng được giỏm sỏt kịp thời.
Chớn là, quy trỡnh tớn dụng hiện đang ỏp dụng ở Ngõn hàng cũn lỏng lẻo, tạo nhiều kẽ hở cho cỏn bộ tớn dụng và khỏch hàng lợi dụng hoặc khụng tuõn thủ nghiờm tỳc quy trỡnh cho vay cũng như điều kiện cho vay. Cỏn bộ tớn dụng vừa nhận hồ sơ, vừa thẩm định phương ỏn vay vốn, vừa giỏm sỏt việc sử dụng vốn của khỏch hàng nờn tớnh độc lập, khỏch quan trong quyết định cho vay khụng được bảo đảm. Nhiều chi nhỏnh loại 3 vi phạm cỏc thủ tục trong quy trỡnh cho vay như cho vay khi hồ sơ khỏch hàng thiếu nhiều giấy tờ, tài sản thế chấp thiếu tớnh phỏp lý, bỏo cỏo tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, phương ỏn kinh doanh, trả nợ khụng đầy đủ, giỏ trị mún vay lớn hơn giỏ trị tài sản thế chấp…
Trờn thực tế cú những hợp đồng vay vốn hoạt động rất hiệu quả nhưng do việc định kỳ trả nợ chưa hợp lý hay do một số nguyờn nhõn khỏch
quan khỏc dẫn đến việc trả nợ chưa thực hiện được đỳng thời hạn, dẫn đến phỏt sinh nợ quỏ hạn. Như vậy, những khoản nợ quỏ hạn này khụng phản ỏnh chõn thực hiệu quả tớn dụng.
Qui trỡnh thủ tục vay vốn tuy được cải thiện rất nhiều nhưng vẫn cũn rườm rà, phức tạp gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc mở rộng tớn dụng của hệ thống NHNo&PTNT núi chung, chi nhỏnh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam núi riờng. Đặc biệt, việc thẩm định đối với cỏc dự ỏn đầu tư trung và dài hạn tại NHNo&PTNTtỉnhQuảng Nam thời gian qua cũn rất nhiều hạn chế, cũn thiếu kinh nghiệm và những thụng tin phục vụ cho việc thẩm định cho vay. Điều này gõy khú khăn cho việc đỏnh giỏ tớnh khả thi của dự ỏn, đặc biệt đối với cỏc dự ỏn lớn, cỏc dự ỏn thực hiện cho vay hợp vốn. Chẳng hạn, mặc dự được nhiều tổ chức tớn dụng cựng tham gia hợp đồng cung cấp tớn dụng, tuy nhiờn, đối với một số dự ỏn, quỏ trỡnh thẩm định ban đầu chỉ tớnh toàn nhu cầu vốn cố định, chưa tớnh toỏn nhu cầu vốn lưu động đối với toàn bộ vũng đời của dự ỏn để cõn đối tỷ lệ vốn tự cú khỏch hàng phải tham gia, tỷ lệ vốn Ngõn hàng cho vay, tỷ lệ cho vay trờn giỏ trị tài sản bảo đảm… Điều đú dẫn đến một số dự ỏn sau khi đó hoàn thành cụngđoạn đầu tư tài sản cố định khụng cú nguồn vốn lưu động để đi vào hoạt động. Khi ngõn hàng xem xột tiếp tục đầu tư vốn, dự ỏn khụng đỏp ứng cỏc điều kiện vay vốn như vốn tự cú, giỏ trị tài sản bảo đảm… dẫn đến khả năng rủi ro rất cao, hiệu quả tớn dụng khụng được đảm bảo.
Việc tớnh toỏn vốn tự cú của khỏch hàng tham gia vào dự ỏn, phương ỏn sản xuất kinh doanh, phương ỏn phục vụ đời sống cũn nhiều bất cập. Phương thức xử lý mối quan hệ giữa vốn tự cú của khỏch hàng và số tiền được vay theo qui chế tớn dụng cũn nhiều vướng mắc. Cụ thể, theo Điểm 14, Điều 3, Quy định cho vay đối với khỏch hàng trong hệ thống NHNo&PTNT