Khỏi quỏt về ngõn hàng thương mạ

Một phần của tài liệu Luận án Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (Trang 38)

1 Hệ số rủi ro tớn dụng (credit risk factor)

2.1.1.Khỏi quỏt về ngõn hàng thương mạ

NHTM là một tổ chức tớn dụng kinh doanh trong trong lĩnh vực tiền tệ, tớn dụng với hoạt động thường xuyờn là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tớn dụng và cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc cho khỏch hàng là tổ chức và cỏ nhõn.

Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, NHTM thực hiện ba chức năng cơ bản: chức năng trung gian tớn dụng; chức năng trung gian thanh toỏn và chức năng tạo tiền.

Với chức năng trung gian tớn dụng, NHTM đi vay để cho vay. NHTM thường sử dụng nghiệp vụ huy động vốn để vay tiền. Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ thu hỳt, huy động toàn bộ cỏc nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế để tạo nguồn vốn kinh doanh cho NHTM và được phản ảnh thụng qua kết cấu nguồn vốn của NHTM, bao gồm: vốn tự cú và vốn huy động.

Sau khi huy động được vốn, NHTM được sử dụng một phần đem cho vay hoặc đầu tư và hoạt động này thường được gọi là nghiệp vụ sử dụng vốn. Nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM bao gồm cỏc hoạt động sau:

Một là, nghiệp vụ ngõn quỹ: NHTM phải giữ một lượng tiền mặt dự trữ dưới hỡnh thức sau: Tiền mặt tại quỹ của ngõn hàng, tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi thanh toỏn tại NHTW, tiền gửi tại cỏc NHTM khỏc, tiền mặt trong quỏ trỡnh thu… nhằm đảm bảo khả năng thanh toỏn, đỏp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu rỳt tiền của khỏch hàng.

Hai là, nghiệp vụ tớn dụng: Tớn dụng ngõn hàng bao gồm cỏc hỡnh thức: cho vay, chiết khấu, bảo lónh và cho thuờ tài chớnh, trong đú hoạt động cho vay được xem là hoạt động sinh lợi chủ yếu của cỏc NHTM.

Ba là, nghiệp vụ đầu tư: Là nghiệp vụ mà NHTM dựng vốn của mỡnh mua chứng khoỏn hoặc đầu tư theo dự ỏn.

Với chức năng trung gian thanh toỏn, NHTM đứng ở giữa để thực hiện thanh toỏn tiền mua hàng húa, dịch vụ cho cỏc bờn giao dịch. Nhờ NHTM, cỏc bờn giao dịch khụng phải chuyển tiền mặt trực tiếp cho nhau mà chỉ cần mở tài khoản tiền gửi tại NHTM. Thụng qua cỏc chứng từ đặc biệt do cỏc bờn giao dịch phỏt hành theo quy ước với NHTM như sộc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi...NHTM thực hiện thanh toỏn bự trừ giữa cỏc tài khoản với nhau.

NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toỏn qua nghiệp vụ trung gian thay mặt khỏch hàng thực hiện việc thanh toỏn hay cỏc ủy thỏc khỏc để thu phớ. Nghiệp vụ trung gian chủ yếu gồm: Nghiệp vụ chuyển tiền - thanh toỏn hộ; nghiệp vụ thu hộ; nghiệp vụ tớn thỏc; nghiệp vụ thanh toỏn hộ cỏc tổ chức tớn dụng khỏc…

Chức năng tạo tiền của NHTM được thực hiện thụng qua hành vi cấp tớn dụng từ tiền gửi của khỏch hàng. Thực chất, cỏc khoản tiền vay của khỏch hàng cũng trở lại NHTM dưới dạng tiền trong tài khoản. Nhờ cỏc khoản tiền trong tài khoản, NHTM cú thể thực hiện thanh toỏn cho khỏch hàng mà khụng dựng đến tiền mặt.

Ngày nay, cỏc NHTM cú vai trũ vụ cựng quan trong trong nền kinh tế quốc dõn. Nhờ cú NHTM cỏc khoản tiền nhàn rỗi, dự nhỏ bộ, được tập trung lại và phõn bổ vào cỏc lĩnh vực sản xuất cần vốn đầu tư. Ở phương diện này, cỏc NHTM khụng chỉ làm cho vốn được quay vũng nhanh hơn, của cải làm ra nhiều hơn trong đơn vị thời gian mà nguồn lực cũng được phõn bổ và sử dụng tốt hơn. Đặc biệt, NHTM làm cho cỏc giao dịch hàng húa ngày càng cú thể được thực hiện với quy mụ lớn, chi phớ về tiền giao dịch ngày càng giảm, phương thức thanh toỏn thuận tiện, nhờ đú kớch thớch kinh tế hàng húa phỏt triển, đẩy mạnh chuyờn mụn húa và nõng cao năng suất lao động xó hội. Cỏc NHTM đa năng cũn cung cấp cỏc dịch vụ tiện ớch cho người dõn như quản lý tài sản, tư vấn đầu tư, chuyển tiền….

Do cú vai trũ trung tõm trong hệ thống tài chớnh nờn hoạt động của cỏc NHTM khụng chỉ ảnh hưởng đến bản thõn ngõn hàng, mà ở một mức độ lớn, ảnh hưởng đến mụi trường kinh tế vĩ mụ, qua đú tỏc động đến mọi tổ chức và cỏ nhõn khỏc. Chớnh vỡ thế, quản trị để NHTM khụng những hoạt động ổn định, mà cũn cú hiệu quả cao, nhất là hiệu quả trong thực hiện chức năng trung gian tài chớnh, là một yờu cầu sống cũn của mỗi NHTM cũng như của quốc gia.

Một phần của tài liệu Luận án Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (Trang 38)