2.2. ĩ. 1. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Theo quy định tại Đ iều 3, khoản 4 Luật cạnh tranh thì hành vi cạnh tranh không lành mạnh được định nghĩa là: "Hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức
kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thế gây thiệt hại tới lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp cúa doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng".
Cụ thể hơn, tại Đ iều 3 9 Luật cạnh tranh đã liệt kê các hành vi cạnh tranh k h ôn g lành mạnh bị cấm (k hôn g c ó ngoại lệ) bao gồm :
i. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn;
ii. X âm phạm bí mật kinh doanh; iii. Ép buộc;
iv. G ièm pha doanh nghiệp khác;
V . G ây rối hoạt đ ộn g kinh doanh của doanh nghiệp khác;
vi. Q uảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; v ii. K huyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; v iii. Phân biệt đổi x ử của hiệp hội;
ix. Bán hàng đa cấp bất hợp pháp;
X . Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác do chính phủ quy định.
2.2.1.2 Hành vi han chế canh tranh• •
T h eo quy định tại Đ iều 3 khoản 3 Luật cạnh tranh "hành v i hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm , sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường". Cụ thể đ ó là các hành vi: thỏa thận hạn chế cạnh tranh; lạm dụng v ị trí thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền; tập trung kinh tế
a. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
T h eo quy định tại Đ iều 8 của Luật cạnh tranh, các thỏa thuận cần được n gh iêm cấm chặt chẽ là những thỏa thuận với những m ục đích:
- T h ôn g đ ồn g bỏ thầu;
- Tẩy chay (v ớ i m ục đích ngăn cản hoặc kìm hãm các doanh nghiệpkhác tham g ia thị trường hoặc phát triển kinh doanh);