Loại lãi suất (phải được công khai rõ ràng);

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 39)

- T hời hạn, số lượng và tổn g số các khoản thanh toán; - T ổ n g sổ lượng tín dụng;

- T ôn g sô tiên phải thanh toán cho khoản tín dụng (lãi suât, lệ phí, phí phải trả khác, v .v ...) ;

- T rong trường hợp cần có sự đảm bảo cho khoản tín dụng ứng trước thì cần có chi tiết v ề v iệ c đảm bảo và m ột thông báo xác nhận bởi người cho

vay (ngân hàng) khi k h ôn g được hoàn trả (những thông tin như vậy được

c ô n g khai rõ ràng).

C ơ ch ế v ề quảng cáo tín dụng khách hàng cũ n g cấm một sổ thuật ngữ, chẳng hạn:

- "K hông lãi suất" (trừ m ột sổ ngoại lệ nhất định);

- "K hông ký quỹ" (trừ khi k hông có yêu cầu thanh toán trước);- "Cho vay đ ư ợc bảo đảm" hay "chấp thuận trước" (trừ khi không có - "Cho vay đ ư ợc bảo đảm" hay "chấp thuận trước" (trừ khi không có điều kiện gắn liền với v iệ c cấp tín dụng);

- "Ọuà tặng" (trừ khi không có yêu cầu trả lại quà tặng).

C ơ ch ế này cũ n g điều chỉnh quảng cáo có tính so sánh và các khuyến m ãi. Trong trường hợp có bất kỳ sự so sánh nào (kể cả côn g khai lẫn ngụ ý) hoặc khuyến mãi ch o người đi vay thì chi tiết v ề lãi suất phải trả của khoản tín dụng phải được quy định.

Cần lưu ý rằng cơ chế này quy định m ột kết cấu cụ thể cho v iệ c tính toán tỷ lệ lãi suất phải trả của m ột khoản vay nhất định vì chi tiết tỷ lệ lãi suất trả góp là điểm c ơ bản của tính trung thực trong hầu hết các quảng cáo tín dụng. D o đó, v iệ c nhà quảng cáo sử dụng m ột phương thức thống nhất và trung thực khi tính toán tỷ lệ lãi suất để người đi vay c ó thể có đánh g iá chính xác về các nhà cu n g cấp tín dụng là điều cần thiết.

Cuối cùng, trường hợp một mục quảng cáo vi phạm quy định về quảng cáo tín dụng khách hàng sẽ bị xử lý hỉnh sự.

Quảng cảo gây hiểu nhầm

Bên cạnh các biện pháp quản lý tín dụng khách hàng, EU đâ thông qua các biện pháp đ ể x ử lý quảng cáo gây hiểu nhầm và để kiềm soát quảng

cáo so sánh: Các văn bản hướng dẫn của Hội đồng sổ 9 7 /5 5 /E C ngày 6 /1 0 /9 7 và 2 0 0 5 /2 9 /E C ngày 11/5/05. Các văn bản hướng dẫn này được áp dụng chung ch o tất cả các lĩnh vự c, tuy nhiên có thể m inh họa ch o cách tiếp cận hiệu quả đối với v iệ c quản lý quảng cáo trong lĩnh vự c ngân hàng [55].

Các điều khoản chính trong cơ chế quản lý quảng cáo gây hiểu nhầm, bao gồm :

Đ iều 2 định nghĩa các thuật ngữ chính, đặc biệt các thuật ngữ "quảng

cảo gây hiểu nhầm" "quảng cáo có tính so sảnh". "Quảng cáo gây hiểu

nhầm" được hiểu là bất kỳ mục quảng cáo nào dưới bất kỳ hình thức nào kể

cả thuyết trình m à đánh lừa hoặc có ý định đánh lừa những đối tượng m ong m uốn và có thể gây ảnh hư ởng đến hoạt độn g kinh tế và làm phương hại hoặc có thể làm phương hại m ột đổi thủ cạnh tranh.

Cần lưu ý rằng định nghĩa này bao gồm cả các mục quảng cáo có tính lừa gạt gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cũng như ảnh hưởng đến khách hàng. "Quảng cáo có tính cạnh tranh" được hiểu là bất kỳ mục quảng cáo nào kể cả cô n g khai lẫn ngụ ý g iổ n g m ột đổi thủ cạnh tranh hoặc hàng hóa hay d ịch vụ được quảng cáo của đối thủ cạnh tranh.

D o vậy, quảng cáo chỉ ngụ ý so sánh với m ột đổi thủ cạnh tranh cũng được nêu trong định nghĩa. C ơ chế này áp dụng m ột sổ biện pháp kiểm soát.

Q uảng cáo so sánh chỉ được phép khi đáp ứng các điều kiện sau: - K hông sai lệch;

- Chỉ so sánh hàng hóa hoặc dịch vụ đáp ứ ng nhu cầu g iố n g nhau hoặccù n g m ục đích;

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 39)