Thỏa thuận thống nhất lãi suất huy động

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 91)

- Được hưởng đầy đủ các quyền như ngân hàng trong nước

Thỏa thuận thống nhất lãi suất huy động

T ro n g th ờ i gian vừa qua, các phương tiện th ô n g tin đại chúng cũng như các chuyên g ia ng hiên cứu cỏ kh á nhiều bài bình luận về việ c H iệ p hội ngân hàng đã có những th ỏ a thuận ấn địn h lãi suất. C ụ thể là vào giữa năm 2004, các ngân hàng th ư ơ n g mại nhà nước đã thỏa thuận th ố n g nhất lãi suất huy động vốn. T h ê m m ộ t bư ớc nữa, H iệ p hội N gân hàng V iệ t N am vào đầu năm 2005 đã dàn xếp để 19 ngân hàng th ư ơ n g m ại cổ phần và ngân hàng th ư ơ n g m ại nhà nước cù n g th ố n g nhất lã i suất này. Đ ến đầu năm 2008, hiệp h ộ i ngân hàng lạ i tiế p tụ c có thỏa thuận về trần lã i suất h u y động [6 6 ]. M ộ t vấn đề cần lư u ý là các ngân hàng th ư ơ n g m ại quốc doanh chiếm đến 70% , và 19 ngân hàng tha m g ia th ỏ a thuận n ó i trên chiếm đến 80% th ị phần của tín dụng th ư ơ n g m ạ i. T h ỏa thuận này đã v i phạm điều 8 và 9 của L u ậ t cạnh tranh

"Khỉ các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết họp trên thị trường liênquan từ 30% trở ỉên thì không được thỏa thuận ấn định giả hàng hóa, dịch vụ quan từ 30% trở ỉên thì không được thỏa thuận ấn định giả hàng hóa, dịch vụ một c á c h trực tiếp hoặc gián tiếp".

T u y nhiên, động th á i này của các ngân hàng lạ i được đánh giá là tích cực, vì m ột số lý do như: Các ngân hàng cạnh tranh nhau đẩy lã i suất lên cao sẽ có thể gây tác đ ộ ng tă n g chỉ số g iá cả và tăng lạm phát; lã i suất đầu vào của ngân hàng tăng lên cũng cỏ thể làm tăn g lã i suất đầu ra, giả m đầu tư và giả m tố c độ tăng trư ở n g k in h tể hay việ c hạn chế chạy đua g ia tăng lã i suất còn có

tác đ ộ n g làm g iá m rủ i ro tro n g hoạt đ ộ n g tín dụng ngân hàng. Đ iê u này có thê g iả i th íc h như sau: N ếu lãi suất huy độ ng và lãi suất cho vay bị đấy lên quá cao, chỉ các dự án đầu tư có suất sinh lợ i cao (th ư ờ n g là kèm theo rủ i ro cao) m ớ i có thể va y đư ợc vốn. M ộ t hệ th ố n g ngân hàng chỉ tập tru n g vào các dự án rủ i ro cao sẽ rất dễ bị tổn thư ơng. Đ â y cũn g là m ộ t tro n g những vấn đề mà n h ữ n g ng ư ời quan tâm đến lĩn h vực tà i chính ngân hàng lo lắng k h i V iệ t N am thự c hiện chính sách tự do hóa lãi suất từ giữa năm 2002.

N h ư vậy, x é t về khía cạnh chính sách tiề n tệ, ổn đ ịn h k in h tế v ĩ m ô thì hành độ ng kh ố n g chế lã i suất là hợp lý và phù hợp v ớ i tôn chỉ, chức năng của H iệ p hội N gân hàng V iệ t N am . N h u n g thỏa thuận như thế lạ i v i phạm L u ậ t cạnh tranh, tác đ ộ n g kh ô n g tố t đến m ục tiêu xây d ụ n g m ô i trư ờ n g cạnh tranh lành m ạnh, sân c h ơ i b ìn h đẳng. X ử lý cách nào có lẽ cần sự điều chỉnh tro n g các văn bản h ư ớ n g dẫn dư ới L u ậ t cho h ợ p lý .

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 91)