- Được hưởng đầy đủ các quyền như ngân hàng trong nước
h) Những hạn chể, bất cập
• Lạm dụng việc tăng lãi suất để huy động tiền gửi;
• Lạm dụng cơ chế lãi suất để cạnh tranh cho vay (chẳng hạn như một số ngân hàng không tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn cho vay và các điều kiện cung cấp tín dụng đổ thu hút khách hàng).
Ngoài ra, tại Điểu 38 nghị định số 20/2000/ N Đ -C P năm 2000 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng cũng chỉ có một điều duy nhất về xử phạt hành vi cạnh tranh bất hợp pháp với quy định cụ thể: "Phạt tiền từ 200 000 đồng đến 500 000 đồng đổi với hành vi thông tin sai sự thật làm ton hại lợi ích của tổ chức tín dụng và lợi ích hợp pháp khác của tổ chức, cá nhàn khác"
Trong một văn bản khác, đó là C hỉ thị sổ 13/ 2000/ C T-N H N N năm 2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc tăng cường chất lượng và an toàn tín dụng trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, trong khi cảnh báo những dấu hiệu không lành mạnh có thể đưa đến những rủi ro tiềm tàng cho tổ chức tín dụng thì cũng chỉ nhắc lại Đ iều 16 của Luật các tổ chức tín dụng.
N hư đã trình bày ở trên, N H N N đã chỉ ra một số hành vi có thể bị coi là cạnh tranh không lành mạnh nhưng lại chưa đưa ra được các nguyên tắc chủ yếu để xác định một hành vi cạnh tranh là lành mạnh hay không.
Luật cạnh tranh được ban hành năm 2004 lại mở rộng phạm vi điều chỉnh hơn về các hoạt động cạnh tranh so với Luật các tổ chức tín dụng và các văn bản có liên quan. Đó là, bên cạnh việc đưa ra các quy định về điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh (gần tương tự như Luật các tổ chức tín dụng) thì văn bản pháp lý này còn đưa ra các quy định điều chỉnh về hành vi hạn chế cạnh tranh. Do vậy cần đánh giá pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng một cách đầy đủ hom khi nó được áp dụng bởi văn bản pháp lý chung này. Cụ thể:
• Đánh giả c ả c quy định về c ạ n h tranh không lành mạnh
T ại Đ iều 39 Luật cạnh tranh quy định hành v i cạnh tranh không lành mạnh bao gồm:
+ C hỉ dẫn gây nhầm lẫn;
+ Xâm phạm bí mật kinh doanh; + Ép buộc trong kinh doanh; + Gièm pha doanh nghiệp khác;
+ G ây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác; + Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
+ Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; + Phân biệt đối xử của hiệp hội;
+ Bán hàng đa cấp bất chính;
+ Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác.
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng các quy định trên của Luật cạnh tranh lại quá rộng và cũng chưa có hướng dẫn cụ thế nào cho từng hành vi trong các văn bản hướng dẫn Luật này. Trong khi đó, ngân hàng là một lĩnh vực hoạt động có tính đặc thù. Do vậy trên thực tế sẽ rất khó để áp dụng các quy định này trong lĩnh vực ngân hàng.
Tu y nhiên, các hành vi nêu trên của Điều 39 cũng sẽ chịu sự điều chỉnh của của các văn bản pháp lý khác trong hệ thống pháp luật nên sẽ hiệu quả hom cho việ c áp dụng nếu các quy định của Ngân hàng Nhà nước tham chiếu tới các nguyên tắc đã được quy định tại nhừng văn bản pháp luật đó. Đồng thời cũng đảm bảo được tính đồng bộ của cả hệ thống pháp lý và tránh chồng chéo khi áp dụng.