Tóm lại, c ó thê nhận thây răng khung pháp lý cạnh tranh của Trung Q uốc về lĩnh vự c ngân hàng bước đầu đã được tạo lập. Tuy nhiên, đó chưa phải là m ột hệ th ổng hoàn thiện thực sự. N gân hàng Trung ương Trung quốc đã ban hành m ột loạt các văn bản pháp lý xử lý các vấn đề cụ thể phát sinh hàng ngày. Thay vì quy định các n gu yên tắc chung, N gân hàng quy định các Đ iều khoản cụ thể áp dụng cho từng hành vi riêng biệt. Ưu điểm của cách tiếp cận này là các quy định cụ thể và rõ ràng ch o các ngân hàng. Tuy nhiên, nhược điểm là các ngân hàng luôn có khả năng tìm cách vận dụng biến hóa các quy định cụ thể, không linh hoạt này. D o vậy, các quy định luôn "đi sau" sự phát triển của hoạt động ngân hàng. D o vậy, khung pháp lý mà V iệt N am đang xây dựng nên cân nhắc việc c ó áp dụng m ô hình pháp lý cạnh tranh này của Trung Ọ uổc hay không, và nếu áp dụ n g thì cần phải có sự điều chỉnh cho phù hợp với sự linh hoạt trên thực tế của hoạt động ngân hàng.
2.2. Q U Y ĐỊNH CỦA PH ÁP L U Ậ T V IỆT NAM VẺ C ẠN H T R A N H VÀ
C ẠN H T R A N H T R O N G LĨNH vực N G Â N HÀNG
2.2.1. Các quy định chung
Luật cạnh tranh của V iệt N am được Q uốc hội thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 2 0 0 4 và có hiệu lực từ n gày 1 tháng 7 năm 2 0 0 5 . C ó thể khẳng định ràng, đây là m ột bước tiến quan trọng trong quá trình xây dựng m ột hệ th ống pháp luật kinh doanh hoàn thiện.
X ét m ột cách khái quát, Luật cạnh tranh chủ yếu điều chỉnh: - Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh; và
- Các hành vi hạn chế cạnh tranh do các doanh nghiệp V iệt N am tiếnhành (bao gồm cả các cô n g ty nước n goài kinh doanh trong nước).