Thủ tướng Chỉnh phủ thành lập để giúp Thủ tướng Chỉnh phủ chi đạo, phổi hợp hoạt động của các Bộ, ngành và ủ y ban nhãn dân các tỉnh, thành phổ

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 71)

- Được hưởng đầy đủ các quyền như ngân hàng trong nước

Thủ tướng Chỉnh phủ thành lập để giúp Thủ tướng Chỉnh phủ chi đạo, phổi hợp hoạt động của các Bộ, ngành và ủ y ban nhãn dân các tỉnh, thành phổ

trực thuộc Trung ương về hội nhập kỉnh tế quổc tể) đang là cơ quan đầu m ối

tạm đảm nhiệm vai trò này. Đ ố i với V iệt Nam hiện nay, việc thành lập m ột cơ quan đầu m ối để tiếp nhận và trả lời các yêu cầu của tổ chức và cá nhân nước ngoài v ề hư ớng dẫn, giải đáp pháp luật V iệt Nam là yêu càu cấp bách cần thực hiện và v iệc thành lập nhóm chu yên gia liên ngành trong lĩnh vực pháp luật kinh tể quốc tế để hồ trợ ch o v iệ c thực thi các hiệp định của W TO và các hiệp định kinh tế quốc tế khác là hết sứ c cần thiết.

T h eo nguyên tắc đối xử quốc gia, V iệt Nam c ó nghĩa vụ đối xử như nhau giữa các doanh nghiệp trong n ư ớ c và các doanh nghiệp nước ngoài. Cụ thể trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, nhà cu n g cấp dịch vụ ngân hàng và dịch vụ ngân hàng nước ngoài đ ư ợc hưởng những ưu đãi ngang bàng với nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng và dịch vụ ngân hàng của V iệt Nam hoặc các tổ chức tín dụng nước ngoài được phép hoạt đ ộn g tại V iệt N am sẽ không bị phân biệt đối xử với các tổ chức tín dụng trong nước. C hẳng hạn như các ngân hàng thư ơng mại trong nước đư ợc phép đặt máy rút tiền tự đ ộn g (A T M ) ở ngoài trụ s ở chính thì các chi nhánh ngân h à n g nước ngoài cũ n g được phép làm như vậy. Trong thương mại dịch vụ , các nước thành viên thường quan tâm nhiều hơn tới đãi n gộ qu ốc g ia bởi lẽ trong thương mại dịch vụ, bên cạnh sự di ch u yển dịch vụ còn c ó sự di chuyển củ a nhà cu n g cấp dịch vụ vào V iệt N am .

T h eo nguyên tắc tiếp cận thị trường, V iệt N am sẽ phải loại bỏ dần các b iện pháp hạn ché v ề số lư ợ n g nhà cu n g cấp dịch vụ; v ề tổng giá trị các g ia o d ịch trong dịch vụ; về tổn g số các g ia o dịch dịch vụ hoặc về tổn g sổ lư ợng sản

phẩm dịch vụ; hạn chể về tổng số thổ nhân c ó thể được tuyển dụng; các biện pháp hạn chế v ề loại hình pháp nhân hoạt đ ộ n g trong từng lĩnh vực dịch vụ; và hạn chế về tỷ lệ vốn góp của bên n ư ớ c ngoài. V í dụ, các hạn chế v ề sổ lư ợng nhà cu n g cấp dịch vụ như v iệc cấp phép thành lập một chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải dựa trên cơ sở kiểm tra v ề nhu cầu kinh tế; các hạn ngạch được đặt ra hàng năm đối với nh ữ n g người nư ớc ngoài làm v iệ c trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng...

Liên quan tới lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, các nước thành viên phải thực hiện nghĩa vụ "Thanh toán và chuyển tiền" (Đ iều XI của G A T S ). T h eo quy định tại Đ iều X I, các nước thành viên k h ôn g được áp dụng các hạn chế đổi với chuyển khoản và thanh toán quốc tể trong các g ia o dịch vãn g lai liên quan đến các cam kết cụ thể của G A T S. N g o ạ i trừ trường hợp cán cân thanh toán gặp khó khăn thì khi đó m ột số hạn ch ế sẽ đư ợc áp dụng m ang tính tạm thời và căn cứ vào các điều kiện cụ thể. T h eo phần ghi chú số 8 thuộc Đ iều X V I "Tiếp cận thị trường" của G A T S, khi V iệ t N am cam kết tiếp cận thị trường đối với cu n g cấp dịch vụ theo phương thức cu n g cấp qua biên giớ i và nếu di chuyển vốn qua biên giớ i là m ột phần th iết y ếu của dịch vụ này thì V iệt N am sẽ cam kết cho phép sự di chuyển vốn này; và khi V iệt N am cam kết tiếp cận thị trường đối với cu n g cấp dịch vụ th eo p hư ơng thức hiện diện thương m ại, V iệt N am sẽ ch o phép chuyển khoản v ố n liên quan vào lãnh thổ của m ình. N g o à i ra, V iệ t N am sẽ phải tuân thủ n h iều n gh ĩa vụ khác được quy định trong các điều khoản của G A T S, chẳng hạn như quy định v ề thông lệ kinh doanh (Đ iều IX ), quy định v ề thừa nhận lẫn nhau (Đ iề u V II)...

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 71)