Các thách thức do cạnh tranh khắc nghiệt hơn và cạnh tranh từ nhiều nguồn hơn chắc chắn sẽ xảy ra, Cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước, giừ a ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài là sự cạnh tranh mà ai cũ n g nhìn nhận ra. Các nguồn cạnh tranh mới trên thị trường sẽ hình thành như bảo h iểm , trái phiếu doanh nghiệp và các côn g cụ tài chính khác tập trung vào các hoạt đ ộn g huy động tiền gửi v à cho vay dài hạn. Đ iều này có nghĩa là chi phí huy đ ộ n g vốn có thể tăng lên và các ngân hàng phải tìm k iếm các nguồn vổn m ới th ông qua các cô n g cụ vay như chứng chỉ tín dụng và các sản phẩm tiết kiệm đa dạng tùy theo yêu cầu khách hàng. Sự cạnh tranh từ các ngân hàng nước ngoài có thể khác nhau đối với từng m ảng thị trường và từng loại sản phẩm. N g â n hàng nước n goài cho đến nay thường chỉ phục vụ thị trường cao cấp, người vay tiền có chất lư ợng cao, các tập đoàn lớn có các g ia o địch liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài và thị trường đô thị. Các ngân hàng này c ó thể vẫn tiếp tục duy trì những hoạt đ ộn g trên, nhưng cũng c ó thể m ở rộng sang các m ảng khác đ ể cạnh tranh với các ngân h àn g trong nước. Đ ối v ớ i v iệ c huy động tiền gử i, các ngân hàng trong nư ớc và các nhà hoạch định chính sách hy v ọ n g ràng cá c ngân hàng nước ngoài sẽ m ang vốn từ bên ngoài v à o và ch o vay trong nước. N g ư ợ c lại, các ngân hàng nư ớc ngoài lại tin rằng c ó m ột lư ợng tiền nhàn rồi nằm ngoài hệ th ống ngân hàn g và do v ậ y cũng tìm cách tiếp cận các khoản tiết kiệm trong dân để cho vay. Các ngân hàng này c ó lý do để tin rằng h ọ có thể nhanh ch ó n g chiếm được lòng
tin của người gửi tiên V iệt N am , đặc biệt là đôi với nhóm người cỏ đây đủ thông tin và có nhu cầu cao [28, tr. 44].