Trong Vụ Gropement des Cartes Bancaires [55].

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 88)

- Được hưởng đầy đủ các quyền như ngân hàng trong nước

Trong Vụ Gropement des Cartes Bancaires [55].

ủ y ban xem xét m ộ t thỏa thuận về thẻ thanh toán giữ a 9 ngân hàng lớ n ở Pháp. Các ngân hàng này là thành viê n của nhóm " lợ i ích k in h tế" (E IG ), nhóm này quản lý hệ thố ng thẻ thanh toán của 155 ngân hàng ở Pháp. 9 ngân hàng này đều là thành viên H ộ i đồng quản tr ị của E1G. C u ố i năm 2002, E IG đưa ra m ộ t hệ th ố n g m ớ i về các kho ản thu và lệ phí h ộ i v iê n mà 9 ngân hàng n ó i trên kh ô n g phải thanh toán, ủ y ban cho rằng m ục đích của các khoản phí này là để cản trở các ngân hàng - ngoại trừ 9 ngân hàng trên - phát hành các lo ạ i thẻ th a n h toán v ớ i m ức p h í thấp h ơ n , nhiều chứ c năng hơn và do đó đây là hìn h thứ c chổng cạnh tranh, c ầ n lưu ý rằng kh ô n g có sự phản đối nào v ớ i hành độ ng đó của E G I, m ột cách thứ c quản lý hệ th ổ n g thẻ thanh toán.

Vụ COMP.606 [5 5 ].

Đ â y là m ộ t th í dụ về thỏa thuận chống cạnh tranh qua việ c tìm cách hạn chế tiế p cận th ị trư ờ n g của các đ ố i th ủ khác bằng cách nâng chi phí gia nhập h ộ i viê n , ủ y ban E U cũ n g đã ra T h ô n g báo về v iệ c áp dụng L u ậ t Cạnh tranh về chu yển g ia o v ố n qua biên g iớ i. M ặ c dù th ô n g báo chỉ x ử lý các vụ v iệ c đặc b iệ t của E U như ng là m ột văn bản hữu ích ở chỗ nó đề ra m ộ t số qu y tắc cơ bản có thể áp d ụ n g bao quát tro n g lĩn h vự c ngân hàng.

* N h ữ n g n ơ i hệ th ố n g chuyến giao vố n qua biên g iớ i trở thành m ột "th ể thứ c th iế t yế u " hệ th ố n g phải tiế p nhận thêm thành viê n (m ặc dù khô ng nhất th iế t là n g ư ờ i sở h ữ u ) là các ngân hàng kh ô n g là thành v iê n sáng lập, v ớ i điều k iệ n họ đáp ứng các tiê u chuẩn thành viê n phù hợp. "T h ể thứ c th iế t yếu" là hình thứ c m à đ ổ i thủ cạnh tranh kh ô n g thể cung cấp dịch vụ tớ i khách hàng mà kh ô n g tiế p cận hình thứ c này. N ó i cách khác, việ c thiếu thể thức này dẫn đến cản trở kh ô n g cho phép có các đối thủ cạnh tranh m ớ i.

* T h ỏ a thuận g iữ a các ngân hàng về tiê u chuẩn hoạt động (chẳng hạn các mẫu th ư tín tiê u chuẩn, th ô n g tin tố i thiể u, thỏa thuận thanh toán, th ờ i g ia n g ia o d ịc h .v .v ...) nh ìn chu n g là đư ợc phép. T u y nhiên các thỏa thuận này kh ô n g dẫn đến thỏa thuận m ang tín h riê n g b iệ t; khách hàng nên được phép đổ i ngân hàng và sử d ụ n g m ộ t vài ngân hàng cùng m ộ t lúc.

* Đ ố i v ớ i m ộ t hệ th ố n g ch u n g (chẳng hạn hệ thố ng chuyển tiề n liên ngân hàng), n h ữ ng n ơ i ph át sinh thêm các chi phí có thể được phép thanh toán các chi phí tổ n g hợp bằng m ộ t khoản phí chuẩn đã được th ố n g nhất vóri ng ư ời sử dụng. T u y nhiên, những n ơ i có hệ thố ng chung đã đ i vào hoạt động, các ngân hàng tham gia k h ô n g đư ợc thỏ a thuận ấn đ ịn h m ức g iá đổi v ớ i khách hàng.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)