- Quy định hiện hành chỉ cho phép các ngân hàng nước ngoài được đặt máy ATM tại trụ sở chính, u s Việt Nam BTA yêu cầu Việt Nam phải cho
Đổi với hành vi quảng cảo mang tỉnh so sánh cần có sự kiểm soát chặt chẽ Đ ặc biệt nên đưa ra các điều kiện có tính chất nghiêm ngặt đối với hình
3.2.3.5. Xác định rỗ ranh giới giữa cạnh tranh và hợp tác
T ro n g q uá trìn h thực hiện các cam kết củ a W TO thì quá trình liên kết, sáp nhập chắc chắn sẽ xảy ra. v ẩ n đ ề nảy sinh là trư ờ ng hợp m ột ngân h àng nước ngoài vừa có chi nhánh, vừa m ua cổ phần của một ngân hàng và việc cho phép ngân hàng con 100% vốn nước ngoài được phép thành lập tại Việt Nam sẽ tạo ra m ột ngân hàng có ba hình thức hiện diện. Đó là quan hệ giữa chi nhánh, quan hệ ngân hàng m ua cổ phần tại m ột ngân hàng hay nhiêu ngân hàng và quan hệ đổi với ngang hàng 100% vốn nước ngoài. V ậy xử lý mối quan hệ giữa các ngân hàng trong vấn đề cạnh tranh n h ư thế nào? Thậm chí ngay cả mối quan hệ giữa các ngân hàng trong nước, giữa các ngân hàng cố phần và giữa ngân hàng quốc doanh với ngân hàng cố phần thì tỉ lệ sở hữu với nhau ra sao cũng đang được đặt ra. Ví dụ m ột ngân hàng sở hữu 10%, hay 20% hoặc 30% cổ phần của m ột ngân hàng khác thì rõ ràng xuất hiện xu hướng hai ngân hàng đó hình thành sự liên kết và chia sẻ thị trường và cũng là thống lĩnh thị trường chứ không còn là cạnh tranh nữa. D o vậy ngân hàng nhà nước cần có các quy định cụ thể về tỷ lệ sở hữu vốn và m ối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng khác nhau trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Trên thực tế có thể xem xét kinh nghiệm của các nước EU v ào thự c tiễn V iệt N am bởi hình thức sáp nhập ngân hàng giữ a các nước EU vẫn xảy ra h àng ngày tro n g khi ở V iệt N am hầu như ch ư a có.
3.2.3.6. "Luật hỏa" việc khuyến khích các ngân hàng hợp tác vàphải trỉển cạnh tranh phải trỉển cạnh tranh
B ên cạnh các quy đ ịn h nhàm điều chỉnh các hành vi hạn chế cạnh tranh v à cạnh tranh k h ô n g lành m ạnh thì N H N N cũ n g nên đư a ra các quy định
m ột cách cụ thê hơn vê bảo vệ cạn h tranh đê khuyên khích các ngân hàng cù n g hợp tác và phát triển cạnh tranh. V iệc hợp tác có thể dừ n g lại ớ m ột số hoạt động m ang tính gián tiếp như h o ạt động đào tạo, nghiên cửu triển khai, cải thiện cơ sở h ạ tầng. Sự h ạ p tác này có thể được thực hiện th ô n g qua m ột p h áp nhân độc lập, ch ẳn g hạn như h iệp hội nghề nghiệp hay m ột tru n g tâm hợp tác do các thành viên cùng lập ra và cùng hưởng lợi ích chung. Tuy nhiên, cần phải có nhữ ng quy định h ế t sức cụ thể đổi với hoạt động của hiệp hội hay tru n g tâm như đã nói ở trên. Bới trên thực tế ở V iệt N am , H iệp hội ngân hàng đã được hình thành từ hơ n m ười năm và cũng đã đạt được những thành tựu đ án g kể tro n g việc tạo ra sự liên kết, hợp tác giữ a các ngân hàng n h ư n g bên cạnh đó, hoạt động củ a H iệp hội này lại có thể dẫn tới m ột hệ quả là "vượt quá giới hạn" của sự hợp tác, ch ẳn g hạn như việc H iệp hội ngân hàng thỏa thuận th ố n g nhất trần lãi suất.
N goài ra, có rất nhiều các dịch vụ của các ngân h àng vẫn được cung cấp m ột cách đom lẻ hoặc chỉ có sự h ợ p tác của vài ba ngân hàng với nhau. Đ ặc biệt tro n g lĩnh vực công nghệ, v iệc hợp tác chưa được "luật hóa" m ột cách cụ th ể dẫn tới việc thực hiện c ù n g hét sức hạn chế. Ví dụ như dịch vụ thẻ A T M , khách h àn g sử dụng thẻ chỉ có thể rút tiền tại ngân hàng m à m ình m ở thẻ hoặc vài b a ngân hàng khác có liên kết với nhau. Đ iều đó gây ra những khó khăn k h ô n g nhỏ cho người sử d ụ n g thẻ bởi không thể sử d ụng hệ thống rút tiền củ a ngân hàng khác được. H ơn thế nữa, theo quy định hiện hành của N gân h àng N h à nước thì các ngân h àn g không được thu phí của khách hàng khi rút tiền b ằn g thẻ A TM n h u n g trên thực tế thì các ngân h àng chỉ không thu phí đối với trư ờ n g hợp khách h àng rú t tiền tại hệ thống A T M của ngân hàng m à chủ thẻ m ở tài khoản, còn vẫn th u phí đối với trư ờ ng hợp khách hàng rút tiền tại A T M củ a ngân hàng liên kết. Đ ây là sự bù đắp hợp lý cho nh ữ n g chi phí phát sinh tro n g quá trình hợp tác, liên kết giữa các ngân hàng. Do đó, cần phải có n h ữ n g quy định hát sức cụ thể cho việc hợp tác củ a các ngân hàng ở V iệt N am hiện nay.
Tóm lại, "luật hóa" việc khuyển khích các ngân hàng hợp tác và phát triển cạnh tranh với nhau để cung cấp dịch vụ tốt hơn cũng như đáp ú n g nhu cầu ngày m ột cao của khách hàng là m ột đòi hỏi tất yếu đổi với các ngân hàng tro n g xu thế hội nhập quốc tế.
K É T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 3
T rong chư ơ ng này, luận văn đ ã đưa ra m ột số nhận xét về pháp luật V iệt N am và nh ữ n g bất cập của quá trìn h áp dụng pháp luật V iệt N am về cạnh tranh tro n g lĩnh vực ngân hàng. Đ iều này cho thấy nhu cầu cấp thiết của việc h o àn thiện pháp luật về cạnh tranh tro n g lĩnh vực ngân hàng tại V iệt N am tro n g giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó, luận văn đã đưa ra m ột số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật V iệt N am về cạnh tranh tro n g hoạt động ngân hàng.
KÉT LUÁN
T rong phạm vi đề tài: "Ap dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vựcngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quắc tế ", tác giả đã ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quắc tế ", tác giả đã nghiên cứu các vấn đề n h ư sau:
T hứ n h ấ t: L uận văn đã n ghiên cứu nhữ ng vấn đề lý luận chung về cạnh tranh, vai trò của cạn h tranh, các hình thái cạnh tranh và hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng; m ột sổ vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế cũng như sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật cạnh tranh tro n g lĩnh vực ngân hàng.
Thứ hai: Luận văn đưa ra các quy định điều chỉnh hoạt động cạnh tranh hiện nay tro n g các văn bản p háp luật củ a V iệt N am , các cam kết quốc tế có liên quan n h ư W T O , B TA , A FTA và đánh giá thực trạn g áp d ụng các quy định đó trong th ự c tiễn ở V iệt N am . B ên cạnh đó luận văn cũ n g nghiên cứu, phân tích các quy đ ịn h củ a EU, H ungary, T ru n g Q u ố c ...(n h ữ n g quốc gia có khả nhiều nét tư ơ n g đ ồ n g với V iệt N am ) và đánh giá thực tiễn áp d ụng các quy định của các quốc g ia này để rút ra bài học kinh nghiệm ch o V iệt N am .
Thứ ba: L uận văn đã đ ư a ra m ột số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về cạnh tranh tro n g lĩnh vực ngân hàng của V iệt N am trong điều kiện cần phải đáp ứ n g các yêu cầu của các cam kết quốc tế m à V iệt N am đã tham gia, ký kết. C ụ thể, m ột số ỷ k iến nghị cơ bản là:
- X ác đ ịn h các vấn đề pháp lý cốt lõi khi thực hiện các cam kết v à chỉ ra nhữ ng vấn đề pháp lý cần cải cách cho phù hợp với cam kết cũng n h ư cần phải cỏ sự cải cách về m ặt thể chế của N gân hàng nhà nước, tổ chức tín dụng,...
- Đ ưa ra p h ư ơ n g hư ớ ng xây dự n g các quy định về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân h àn g khi m à các hành vi cạnh tranh tro n g lĩnh vực ngân hàng vừa được điều chỉnh bởi L uật cạnh tran h và L uật ngân hàng.
- M ột số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định về cạnh tranh tro n g lĩnh vực ngân hàng như: H ư ớ ng dẫn chi tiết hơn về cạnh tranh tro n g
L uật các tổ chức tín dụng và các văn bản dưới luật, cụ thể là làm rõ hơn m ột số khái niệm , th u ật ngữ, cách xác định m ột hành vi cạnh tranh có lành m ạnh hay không;quy định cụ thể các hành vi vi phạm v à các chế tài xử phạt về cạnh tranh tro n g lĩnh vực ngân hàng; xem x ét thấm quyền điều tra và thực thi của N gân h àng N hà nước đổi với hành vì chống cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng; xác định rõ ranh giới của cạnh tranh và hợp tác; khuyến khích các ngân hàng hợp tác và p h át triển cạnh tranh b ằng các biện pháp kinh tế và phải được quy định trong luật.
Với nhữ ng nội d u n g cơ bản trên, luận văn đã hoàn thành được m ục tiêu nghiên cứu đề ra. T uy nhiên, đề tài rất phức tạp, lại có phạm vi nghiên cứu rộng và trong quá trình nghiên cứ u, với sự hạn chế về thời gian cũng như trình độ nên không thể tránh khỏi còn thiếu sót. Tác giả rất m ong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè đ ể luận văn được hoàn thiện tốt hơn.