- Được hưởng đầy đủ các quyền như ngân hàng trong nước
Nhận xét chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các NHTM ở Việt Nam
• X é t về th ị phần
T ro n g th ờ i đ iể m m ộ t vài năm tr ơ lạ i đây, nh ìn m ộ t cách khái quát thì các N H T M N N vẫn đang chiếm g iữ phần lớ n th ị trư ờ n g ngân hàng tại V iệ t N am v ớ i m ức th ị phần ch iế m trên d ư ớ i 70% tổ n g th ị phần [2 8 ], T u y nh iê n , th ị phần của các ngân hàng liê n doanh và chi nhánh ngân hàng nư ớc ngoài cùng đang đư ợc m ở rộ n g m ộ t cách nhanh chóng. B ở i tro n g quá trìn h thâm nhập th ị trư ờn g, các ngân hàng nước ngoài bao g iờ cũn g th iế t lập văn phòng đại diện để nghiên cứu th ị trư ờ n g nên kh i nhân đư ợc giấ y phép m ở ch i nhánh và sau
k h i ổn địn h tổ chức họ tiế n hành ngay côn g việ c k in h doanh, tìm kiế m khách hàng. Đ ặc biệ t, k h i nền k in h tể phục h ồ i, các doanh nghiệp m ở rộ n g k in h doanh th ì thị phần của nhóm ngân hàng này sẽ tăng lên m ộ t cách đáng kể. B ên cạnh đó, hoạt đ ộ n g của các ngân hàng liê n doanh và chi nhánh ngân hàng nư ớc ngoài th ư ờ n g gắn liề n v ớ i các d ự án liên doanh, dự án 100% vốn đầu tư nư ớc ngoài và các dự án lớ n thuộc các lĩn h vực k in h tế quan trọ n g của V iệ t N am nên khả năng phát triể n của nhóm ngân hàng này là khá bền vững.
• về đổ i tư ợ n g khách hàng và chủng loạ i sản phẩm , d ịch vụ
T h ự c tế hiện nay cho thấy, các ngân hàng th ư ơ n g m ại thuộc các chế đ ộ sở hữu khác nhau đang h ư ớ n g vào những nhóm khách hàng khác nhau. C hẳng hạn, các N H T M N N vẫn đang tìm cách g iữ lại nhừng khách hàng tru y ề n th ố n g của m ìn h là các tổ n g cô n g ty V iệ t N am và tìm cách m ở rộ n g sang các công ty liê n doanh và 100% vốn nước ngoài, còn các N H L D và chi nhánh ngân hàng nư ớc ngoài th ì xem hoạt động cho vay và đầu tư là hoạt độ ng sinh lợ i quan trọ n g n h ư ng họ ít cho vay k in h doanh buôn bán, d ịc h vụ m à chủ yếu là tài tr ợ xu ấ t nhập khẩu, đầu tư theo dự án, cho vay tru n g và dài hạn. Cụ thể h ơ n , các ch i nhánh ngân hàng nước ngoài tập tru n g vào khách hàng là các cô n g ty , tập đoàn lớ n có cùn g xuất x ứ v ớ i m ình hoặc có côn g ty m ẹ là khách hàng của các ch i nhánh ngân hàng có cùng hệ thố ng v ớ i m ìn h ở các quốc g ia khác nhau và hiện đang tập tru n g vào các tổ n g côn g ty lớ n của V iệ t N am nhằm cho va y, tà i trợ các dự án lớ n do các N H T M tro n g nước không đủ khả năng và k in h nghiệm để cỏ thể đảm nhận. Đặc biệt, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tập tru n g vào việ c cấp tín dụng cho các doanh nghiệp tro ng các khu công nghiệp và khu chế xuất hiện chưa được các N H T M tro n g nước đáp ứng tố t các nhu cầu về tín dụng để phục vụ cho quá trình k in h doanh của họ. Các N H L D cũng có những chiến lược khách hàng kết hợp giữa việ c tìm k iế m khách hàng n h ư ng do có sự hạn chế về vổ n cũng như quan điểm k in h doanh nên tín h cạnh tranh của các N H L D so v ớ i các ngân hàng nước ngoài và N H T M N N có phần yếu hơn. Bên cạnh đó thì các N H T M C P hiện đang quan
tâm n h iề u đến m ảng khách hàng là các công ty vừa và nhỏ nhàm khai thác n h ó m khách hàng có chi phí cao chưa b ị các ngân hàng khác chiếm lĩn h .
• về giá cả của sản phẩm, d ịc h vụ
C h o tớ i th ờ i điểm hiện tại ở V iệ t N am đang xảy ra m ộ t cuộc cạnh tra n h gay gắt giữ a các ngân hàng bằng các yếu tố liên quan đến như ỉãi suất h u y động, lã i suất cho vay, hoa hồng, ph í d ịch vụ nhằm thu hú t và giành g iậ t khá ch hàng. T u y nhiên, vấn đề rất dễ nhận thấy là cạnh tranh về giá sẽ làm x ó i m ò n th u nhập của các ngân hàng, dần đến làm giảm khả năng cạnh tranh đặc b iệ t là các N H T M V iệ t N am .
T ro n g bối cảnh nền k in h tể của V iệ t N am còn đang khó khăn nhưng tìn h hìn h tài chính của các N H L D và c h i nhánh ngân hàng nước ngoài vẫn ổn địn h. C hiến lược k in h doanh của các ngân hàng này là m ở rộng đầu tư, tài trợ các dự án quan trọ ng của V iệ t Nam cũng như thu hút dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu v ớ i thị phần hiện tại đang chiếm giữ. N hìn chung, các ngân hàng này đã chú trọ n g tớ i khách hàng và các khoản vay lớn nhằm hạn chế phí, giá dịch vụ cao cũng như các khó khăn về pháp lý , m ôi trư ờng làm việc. N goài ra các chi nhánh ngân hàng nước ngoài còn có x u hướng bổ trí những người lãnh đạo có ng uồn gốc V iệ t N am để có thể tăng tín h cạnh tranh v ớ i ngân hàng V iệ t N am .
Đ ố i v ớ i các ngân hàng tro n g nư ớc, có lợ i thế hom về sự am hiể u luậ t pháp, am h iể u th ị trư ờ n g , phong tục tập quán, có lực lư ợ n g khách hàng tru yề n th ố n g , có m ạng lư ớ i rộ ng hơn và chi phí thấp nhưng lợ i thế này đang giảm dần do áp lự c cạnh tranh và khả năng nguồn vố n có hạn.
2.3.2. Thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ở E U ngân hàng ở E U
Ở khá nhiều nước trên thế g iớ i, hoạt động cạnh tranh giữa các ngân hàng cù n g diễ n ra vô cùng gay gắt, điều này thể hiện ở việ c đã có hàng loạt các v ụ tra n h chấp xảy ra, chẳng hạn như ở kh u vực E U . T a có thể xem xét
v iệ c áp dụng các quy đ ịn h cơ bán tro n g quy chế cạnh tranh của EU đối v ớ i lĩn h vự c ngân hàng tại E U thô ng qua m ộ t số vụ k iệ n xảy ra ở m ộ t số nước tro n g liên m in h E U đã đư ợc cơ quan có thẩm quyền g iả i quyết:
• Vụ GerhardZuchner V. Bayrỉsche Vereinsbank AG [5 5 ].
T ro n g vụ này, nguyên đơn phải trả phí k h i k ý séc trên tài khoản ngân hàng của m ìn h tại Đ ức cho người đư ợc trả tiề n là n g ư ờ i Ý có tài khoản tại m ộ t ngân hàng Ý . N g u yê n đơn phải trả m ột khoản phí tư ơ n g đương 0,1 5% g iá trị tờ séc. N g u yê n đơn cho rằng các ngân hàng tại Đ ức đã có hành v i m óc n ố i để áp đặt m ức phí này và như vậy các ngân hàng đã v i phạm Đ iề u 81 (trư ớ c đây là Đ iề u 85). T ò a án EU đã q u yế t đ ịn h như sau:
- V iệ c các ngân hàng Đ ứ c cù n g tiế n hành áp đặt m ức phí như trên là hành v i m óc n ổ i, v i phạm Đ iề u 81 (L u ậ t cạnh tranh E U ).
- Các ngân hàng, ngay cả ngân hàng quốc doanh kh ô n g được co i là các tổ chức thự c hiện d ịc h vụ k in h tế cô n g và vì vậy kh ô n g có sự biện g iả i iru tiên nào để không áp dụng các quy địn h thông thường tro ng quy chế cạnh tranh.
- Các ngân hàng vẫn có thể thự c hiện hành v i phản cạnh tranh nếu hành v i này do c ơ quan quản lý tiề n tệ quy địn h bẳt buộc nhằm thực hiện chín h sách tiề n tệ quốc g ia (chẳng hạn các quy đ ịn h m ang tín h thận trọ n g , k iể m soát v iệ c cung ứng tiền tệ, v .v ...) nhưng tu yệ t đ ổ i kh ô n g được thực hiện tro n g các trư ờ n g h ợ p khác.
T ó m lạ i, các ngân hàng (kể cả các ngân hàng quốc doanh) phải tuân th ủ q u y chế cạnh tranh nó i chung đư ợc áp dụng tro n g các lĩn h vực khác nhau. V ì v ậ y, v iệ c E U kh ô n g áp dụng m ộ t chế tài riê n g b iệ t tro n g lĩn h vực ngân hàng là điều k h ô n g đáng ngạc nhiên. Q u y chế cạnh tranh chung áp dụng cho lĩn h vự c ngân hàng và kh ô n g đư ợc sửa đổi.
• Vụ Uniform Eurocheques [5 5 ].
Các ngân hàng đưa ra thỏa thuận v ớ i nhau tro n g đó các thành viê n của hệ th ố n g E urocheque nhất trí th u phí m ộ t khoản hoa hồng "chuẩn" tố i
th iể u là 1,25% giá trị tờ séc k h i rú t tiề n m ặt bằng Eurocheque (đây là m ộ t hệ th ổ n g k h i séc được k ý phát từ m ộ t tài khoản tại m ộ t ngân hàng sề được thanh toán tại m ột ngân hàng khác tro n g hệ thố ng , th ư ờ n g là v ớ i m ộ t đồ ng tiền khá c). Bên cạnh đó còn có cả các tỷ lệ hoa hồng tố i đa. Các ngân hàng đều có thể tr ở thành hội viê n của hệ thố ng E urocheque và trên thực tế m ột số lư ợ n g lớ n là thành v iê n của hệ th ố n g (tro n g đó có 9000 tổ chức phát hành và 6000 tổ chức chấp nhận thanh toán bằng E urocheque), ủ y ban quyết đ ịn h về nguyên tắc các thỏa thuận về tỷ lệ hoa hồng v i phạm Đ iề u 81.1 (L u ậ t cạnh tranh E U ) hay n ó i cách khác hành v i phản cạnh tranh. T u y nhiên, các thỏa thuận này có thể rơ i vào trư ờ n g hợp m iễ n trừ tro ng Đ iề u 81.3 v ớ i điề u kiện chỉ có m ộ t tỷ lệ hoa hồ ng tố i đa và ngân hàng của n g ư ờ i trả tiền thanh toán khoản tiề n hoa h ồ ng đỏ (ngân hàng thanh toán ở đây là ngân hàng khách hàng k ý phát séc) để khách hàng kh ô n g gặp tr ở ngại tro n g v iệ c đổi séc ra tiề n mặt tại bất k ỳ ngân hàng nào. Nếu đáp ứ n g đư ợc các điề u kiệ n trên, ủ y ban cho rằng thỏa thuận này có thể tăng cư ờng sự phân phối và kh ô n g cản trở cạnh tranh v ớ i tỷ lệ hoa hồ ng ở mức thấp hơn.
• Trong vụ Irish B anks'Standing Ciarte [5 5 ].
ử y ban xem x é t thỏ a thuận giữ a các ngân hàng A i Len về g iờ m ở cửa chu ng, các qu y đ ịn h về thanh toán bù trừ (n ó i cánh khác là hệ thố ng séc được k ý phát từ ngân hàng này, có m ặt ở ngân hàng khác sẽ được chấp nhận và các khoản thanh toán rò n g sẽ được thanh toán bù trừ giữ a các ngân hàng), hệ th ố n g g h i n ợ trự c tiế p (là hệ thố ng n g ư ờ i nắm g iữ tài khoản có thể thu xếp các khoản thanh toán tự đ ộ n g th ư ờ n g xuyê n tríc h từ tài khoản của m ìn h, chẳng hạn nh ư các hóa đơn m ua hàng).
ủ y ban cho rằ ng về nguyên tắc g iờ m ở cửa ngân hàng là lĩn h vực nên đư ợc cho phép. T u y n h iê n , trên thực tế, ủ y ban quyết đ ịn h thỏa thuận này chỉ kh ô n g có ảnh hư ởng đến cạnh tranh. Các thỏa thuận khác cũng kh ô n g hạn ché cạnh tranh.