Thú hai: về quyền lợ

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 72)

- Được hưởng đầy đủ các quyền như ngân hàng trong nước

Thú hai: về quyền lợ

Trở thành thành viên của T ổ chứ c T hư ơng mại thế giớ i, V iệt N am được hưởng những quyền lợi gì? Trước hết đó là quyền được tham gia và đón g góp ý kiến trong quá trình soạn thảo h oặc điều chỉnh các nguyên tắc thương mại áp dụng chung cho tất cả các n ư ớc, trong đó c ó tính đển quyền lợi của V iệt N am . Qua đó, V iệt Nam sẽ giảm thiểu đư ợc tình trạng bị phân biệt

đổi xử trên thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Bên cạnh đó v iệ c gia nhập W TO đem lại cho V iệt N am nhiều lợi ích như: M ở rộng cơ hội thương mại với các nước thành v iên W TO trên cơ sở được hưởng những ưu đãi do kết quả 50 năm đàm phán từ khi thành lập G A T T đến nay; tạo ra m ôi trường kinh doanh ổn định hơn th ông qua quan hệ thương mại ràng buộc chặt chẽ, c á c quy định rõ ràng và có nhiều khả năng dự báo trước và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước thông qua việc đặt các doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh, tiếp cận với công nghệ, trình độ, chất lượng quốc tế, đổi m ới hệ thống pháp luật, tăng cường thu hút vốn đầu tư dưới các hình thức khác nhau...

Hom thế nữa, khi tham gia W TO , V iệt N am cũ n g như các thành viên khác c ó những quyền lợi xuất phát từ chính những nghTa vụ phải thực hiện như đã trình bày ở trên. T heo M FN, V iệt Nam sẽ có quyền được đối xử bình đẳng như tất cả các thành viên khác, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại. về minh bạch hóa chính sách, V iệt Nam c ó quyền giám sát v iệ c thực thi các hiệp định W TO của các nước thành viên th ông qua v iệ c cập nhật thông tin v ề hệ thống thương mại của các nước đó tại các Trung tâm vấn tin được thành lập tại mỗi nước thành viên. Qua đó, V iệt Nam có thể khai thác thông tin để xây dựng chiến lược thương mại của mình. Các ngân hàng V iệt Nam hoạt động tại nước thành viên của W TO sẽ được đối xử theo nguyên tắc đối xử quốc gia tại nước đó.

M ặt khác, các quy định của W TO được ví như m ột bộ luật điều chỉnh các m ối quan hệ thương mại quốc tể và cơ chế giải quyết tranh chấp là một côn g cụ đảm bảo ch o v iệ c thực hiện b ộ luật này. V ì thế khi tham gia W TO, V iệt N am có quyền khởi kiện hoặc khiếu nại hoặc áp dụng các biện pháp trả đũa những quốc gia thành viên có hành vi tranh chấp thương m ại, gây tổn hại đến hoạt động thương mại của nư ớc m ình. Trước đây, V iệt N am đã thất bại trong vụ kiện cá tra và cá basa với H oa K ỳ, nay khi là thành viên của W TO , V iệt N am có thể có nhiều khả năng bảo vệ được quyền lợi của các doanh nghiệp của m ình khi được xem xét trong m ột hệ thống các thủ tục, n gu yên tắc tương đối chặt chẽ như cơ chế giải quyết tranh chấp của W TO. Thậm ch í, các

nước đang phát triên c ó thê đoàn kết, cù n g nhau khởi kiện m ột nước phát triên khi vi phạm luật chơi và nước phát triển bị kiện cũ n g không thể tùy tiện chèn ép các nư ớc đang phát triển.

M ột quyền lợi khác nữa, là quyền được hưởng những ưu tiên hay chính sách ưu đãi đặc biệt và khác biệt mà W TO dành cho những nước đang phát triển và kém phát triển. T hông qua chính sách ưu đãi đặc biệt và khác biệt này, V iệt Nam có thể được giảm nhẹ những nghĩa vụ, cam kết chung mà W TO đề ra. Chẳng hạn như, lộ trình thời gian chuyển tiếp của V iệt N am trong lĩnh vực ngân hàng dài hơn hoặc nhận được những hỗ trợ về tài chính cho quá trình cải cách kinh tế nhằm đấy nhanh quá trình gia nhập và thực thi các nghĩa vụ của mình...

2.3. T H Ụ C T R Ạ N G ÁP DỤNG PH ÁP LU ẬT V Ê C ẠN H T R A N H T R O N G

LỈNH V Ụ C N G Â N HÀNG

2.3.1. Thực trạng cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng

Cạnh tranh trong lĩnh vự c ngân hàng của các nước trên thế giới cũ n g như ở V iệt Nam nói chung được thể hiện chủ yếu thông qua các hoạt động như:

* Cạnh tranh về giả cả của sản phẩm, dịch vụ

T ù y th u ộc vào từng thời điểm khác nhau, vấn đề cạnh tranh trong hoạt đ ộn g huy đ ộ n g vốn bằng lãi suất giữa các ngân hàng diễn ra hết sức sôi đ ộn g và gay gắt. Cụ thể:

T ừ tháng 6 /2 0 0 2 , cu ộc chiến lãi suất giữ a các ngân hàng thương mại đã trở nên quyết liệt hơn khi vào tháng 8/2002, V ietcom bank bất n gờ nâng lãi suất huy động kỳ phiếu tiền đồng V iệt Nam ở các kỳ hạn 3, 6, và 12 tháng lên cao hom lãi suất huy động vốn cùng kỳ hạn trên thị trường. Đ iều này đã buộc các ngân h àn g khác cũ n g bị kéo v à o cuộc chiến tăng lãi suất sau đó [48, tr. 80].

V à o đầu năm 2 0 0 3 , cu ộc đua lãi suất huy đ ộn g vốn của các ngân hàng thương m ại V iệt N am đã trở lên sôi đ ộ n g hơn với v iệ c các ngân hàng thương mại chủ đ ộ n g khởi xư ớ n g cu ộ c cạnh tranh mà điển hình vào thời gian đó là

đ ợ t phát hành chứng chỉ tiền g ử i ngày 12/ 2 / 2003 của B ID V đã huy độ ng đư ợc 3000 tỉ đồng tro n g vò n g 20 ngày. T iế p sau đó, ngày 5/3 /20 03, V ie tc o m b a n k đã làm cho th ị trư ờ n g huy động vốn nóng thêm khi phát hành k ỳ p h iế t m ớ i v ớ i lã i suất bậc thang cao hơn hẳn lãi suất huy động V N Đ trên th ị trư ờ n g và đặc biệt là có kèm theo điề u kiệ n ưu đãi là nếu th ờ i gian thự c g ử i từ 2/3 kỳ hạn trở lên sẽ được h ư ởng 75% m ức lã i suất của k ỳ phiếu cho số ngày thực gửi nếu khách hàng m uốn rú t tiền trư ớ c hạn [48, tr. 81].

V iệ c các ngân hàng th ư ơ n g mại nhà nước chủ động tham gia cuộc đua lã i suất đã làm cho các ngân hàng th ư ơ n g mại cổ phần bất ngờ và lâm vào tìn h hình khó khăn tro n g hoạt động huy động vốn.

Đen cuối năm 2003, cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng th ư ơ n g m ại đã giảm dần do điều hành của N H N N cũng như chín h các ngân hàng th ư ơ n g m ại cũng nhận ra ràng kh ô n g thể cho vay lãi suất thấp tro n g kh i lãi suất đầu vào lại tăng quá cao.

Vào cuối năm 2007, đầu năm 2008 lãi suất trên th ị trư ờng tiền tệ lại nóng lên chưa từng thấy trong lịc h sử tài chính tiền tệ V iệ t Nam . Trên th ị trư ờng liên ngân hàng hầu như chỉ có người vay mà khô ng có người cho vay. Trên th ị trư ờng tiền tệ các N H T M liên tục bám đu ổi nhau tăng lãi suất huy động vố n nội tệ. Chỉ trong có 1 tuần m ộ t số N H T M điều chỉnh lãi suất tớ i 2-3 lần [58].

Ngày 20/2/2008, NHTM CP Đông Nam Á (Sea Bank) công bồ biểu lãisuất mới được coi như "một quá bom" dội vào cuộc chạy đua cạnh tranh tăng suất mới được coi như "một quá bom" dội vào cuộc chạy đua cạnh tranh tăng lãi suất trên thị trường hiện nay, với mức kỷ lục là 12%/năm. Không chịu thua, ngày 21/2/2008 NH TM cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) đưa ra chương trình siêu lãi suất, với mức lãi suất cao nhất lên tới 12,5%/năm cho kỳ hạn ỉ thảng. Không chịu kém, từ ngày 22/2/2008, NH TM cổ phần Sài Gòn (SCB) đưa ra mức lãi suất cao hơn, huy động vốn kỳ hạn 12 thảng với lãi suất tới 13,5%/năm. Một số NHTM còn đưa ra mức lãi suất thoả thuận tới 1,2% đến l,ĩ% /th á n g đồi với khách hàng gửi tiền với khổi lượng lớn, hay giữ chân khách hàng rút tiền tới hàng tỷ đồng [5 9 ].

Đ ây đ ư ợ c coi là m ứ c lãi suất "cự c k ỳ nguy h iể m " vì nó làm cho nhiều ng ư ời n h ớ đến m ức lãi suất tiền g ử i lên quá cao cách đây 20 năm k h i xảy ra cơn đổ v ỡ gần 6.000 quỹ tín dụng và hợp tác xã tín dụng, tro n g th ờ i đ iể m lạm phát lên tớ i 2 0 0 % -3 0 0 % tro n g các năm 1987 - 1988 ở nước ta. T ín h tổ n g cộng chỉ tro n g 1 tuần, N H N N phải bơ m ra tớ i 39.000 tỷ đồng, m ức hỗ trợ thanh khoản chưa từ ng có tro n g lịc h sử can th iệ p của N H N N từ trư ớ c đến nay, bằng trên 50 % so v ớ i m ứ c 61.133 tỷ đồng m ua vào giấy tờ có giá ngẳn hạn của cả năm 2007 [48, tr. 78]. T u y nhiên hầu nh ư chỉ có các N H T M N hà nước, m ộ t sổ ít N H T M cổ phần quy m ô lớ n , m ộ t số chi nhánh N gân hàng nước ngoài có điề u kiệ n đang sờ hữu tín phiếu N H N N và T ín phiếu K h o bạc N hà nước, trá i phiéu đô th ị T P .H C M ,... thì m ớ i có c ơ hội vay v ớ i k h ố i lư ợ n g lớ n v ố n đó, còn phần đông các N H T M cổ phần thì không.

D o đó các N H T M cổ phần q u y m ô nhỏ và tru n g bình phải đ i vay lại trên th ị trư ờ n g liê n ngân hàng khoản vay của các N H T M đó v ớ i lãi suất qua đêm từ 3 0 % đến 43% /năm , gấp 2 - 3 lần lã i suất "h ọ " vay được của N H N N . M ộ t tìn h trạ ng vốn chạy lò n g vòng đẩy lãi suất lên cao tro n g nền k in h tế hiện nay, rõ ràng tác động tiê u cực chung đến tăng trư ở n g G D P , đến hiệu quả nền kin h tế và tín h an toàn của hệ thống N H T M [5 9 ].

Cuộc đua lã i suất không dừng lạ i ở đó, đặc b iệ t là sau k h i N gân hàng N h à nước q u yế t đ ịn h tăng lãi suất cơ bản lên 14%, ngày 11/6 đã có m ộ t số ngân hàng tăng lã i suẩt huy động vốn.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 72)