- C ác hành vi cạnh tranh bất hợp pháp khác.
N ăm 2 0 0 4 , C ô n g văn số 3 3 9 / N H N N -C S T T ngày 7 / 4 /2 0 0 4 của N gân hàng N h à nước đã định nghĩa m ột số "hành vi cạnh tranh không lành mạnh":
* Lạm dụng v iệ c tăng lãi suất đ ể huy động tiền gửi;
* Lạm dụng c ơ chế lãi suất để cạnh tranh ch o vay (ch ẳn g hạn như m ột số ngân hàng không tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn cho vay và các điều kiện cu n g cấp tín dụng để thu hút khách hàng).
N g o à i ra, tại Đ iều 3 8 nghị định số 2 0 /2 0 0 0 / N Đ -C P năm 2 0 0 0 v ề xử phạt hành chính trong lĩnh v ự c tiền tệ vả hoạt đ ộ n g ngân hàng cũ n g chỉ có m ột điều duy nhất v ề xử phạt hành vi cạnh tranh bất hợp pháp với quy định cụ thể: "Phạt tiền từ 200 000 đồng đến 500 000 đồng đối với hành vi thông tin sai sự thật làm tổn hại lợi ích của tổ chức tín dụng và lợi ích hợp pháp khác của tổ chức, cá nhân khác".
T rong m ột văn bản khác, đó là Chỉ thị số 13/ 2 0 0 0 / C T -N H N N năm 2 0 0 0 của T h ốn g đốc N gân hàng N hà nước về v iệ c tăng cư ờ n g chất lượng và an toàn tín dụng trong hoạt đ ộ n g của các tổ chức tín dụng, trong khi cảnh báo
những dấu hiệu không lành mạnh có thể đưa đến những rủi ro tiềm tàng cho tổ chức tín dụng cỏ nhẳc lại Đ iều 16 của Luật các tổ chức tín dụng.
2.2.3. Các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng (BTA, AFTA, WTO) AFTA, WTO)
2.2.3.ỉ. Hiệp định thưong mại Việt Nam - Hoa kỳ (BTA)
H iệp định thương mại son g phư ơng giữa V iệt Nam và Hợp chủng quốc H òa kỳ (hay còn gọi là B T A ) c ó hiệu lực ngày 11/ 12/ 2 0 0 1 . N ộ i dung chính của B T A bao gồm các quy định và nguyên tắc giám sát hoạt đ ộn g thương mại giữ a hai quốc gia. C hư ơng 3 của H iệp định phác thảo những nguyên tắc và quy định áp dụng cho lĩnh vự c thương mại và dịch vụ. C ác phụ lục của B T A liệt kê những cam kết v ề tự do hóa thương mại (với hàng hóa và dịch vụ), trong đó phụ lục G c ó trình bày lộ trình của V iệt Nam thực hiện các cam kết cụ thể v ề dịch vụ. Trong số tám ngành dịch vụ được đề cập tới trong danh sách (bảy ngành dịch vụ khác là: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ th ông tin liên lạc, dịch vụ kỹ thuật xây dựng, dịch vụ phân phối, dịch vụ chăm só c sức k h ỏe y tể và dịch vụ du lịch ), các dịch vụ tài chính, cụ thể hơn là các dịch vụ tài chính ngân hàng đước quy định khác cụ thể (gồm có điều kiện và hạn chế thời gian thực h iện ) về v iệ c m ở cửa thị trường theo bốn hình thức cu n g cấp dịch vụ (g ồ m cu n g cấp x u yên biên g iớ i, tiêu thụ tại nước ngoài, hiện diện thương mại hay hiện diện thể nhân). Thực tế này cho thấy những cam kết và quyết tâm củ a chính phủ trong v iệ c thực hiện tiến trình tự do hóa trong lĩnh v ự c ngân hàng và tài chính. Cụ thể là:
a) Vẻ nguyên tắc tiếp cận thị trường
Trong hiệp định B T A , Chính phủ V iệt Nam đã thỏa thuận việc tuân theo những nguyên tắc và quy định áp dụng chung đã được đề cập ở ch ư ơn g 3, đ ồn g thời thực hiện các cam kết về tiếp cận thị trường và đổi xử quổc gia, nghĩa là các ngân hàng và tổ chức tín dụng của M ỹ sẽ được hưởng những cơ
hội thị trường tốt hơn trong ngành ngân hàng tại V iệt Nam . N hữ ng điểm đáng lưu ý nhất trong cam kết đó là:
i. Đổi xử tối huệ quốc. T heo ngu yên tắc này, thực chất được quy định
theo hệ thống thương mại đa phương W TO, V iệt N am sẽ, m ột cách vô điều kiện, dành cho hàng hóa và dịch vụ từ M ỹ những đối xử không kém ưu đãi hơn hàng hóa dịch vụ xuất xứ từ bất xứ quốc gia nào khác. Chỉ xảy ra ngoại lệ trong trường hợp V iệt Nam quyết định dành ưu đãi cho các quốc gia láng giềng nhằm đáp ứng sự trao đổi trong phạm vi khu vực dịch vụ cận biên giới, nơi mà sản xuất và tiêu thị diễn ra tại chồ; và những ưu đãi mà V iệt Nam dành ch o các thành viên th eo như hiệp định tự do hóa thương mại dịch vụ mà V iệt N am đã ký kết hay tham gia (ví dụ như thông qua hội nhập khu vự c (những điều kiện cho trường hợp ngoại lệ được trình bày trong Đ iều 3, Chương 3 của Hiệp định)).
ii. Đổi xử quốc gia và tiếp cận thị trường. Đ ây không phải là những
nguyên tắc áp dụng chung. Hiệp định khung B T A về dịch vụ (có trong ch ư ơ n g 3) phác thảo những nghĩa vụ c ó điều kiện chỉ dành cho các ngành đã cam kết, ví dụ với các hoạt động đề cập đến lộ trình thực hiện. Trong đó, m ỗi m ột thành v iên đều đưa ra những hạn chế cụ thể v ề v iệ c họ m uốn duy trì n gu yên tẳc tiếp cận thị trường cũng như những điều kiện mà th eo đó họ sẵn sàng ch o phép hưởng chế độ đổi xử quốc gia (theo Đ iều 7, chương 3 của B T A ). Trong khi thực hiện những cam kết tiếp cận thị trường theo B T A , V iệt N am cũ n g cam kết sẽ đối xử không kém un đãi hơn những điều khoản, hạn chế và quy định đã thỏa thuận và chi tiết lộ trình cho những dịch vụ và các nhà cu n g cấp dịch vụ từ H oa Kỳ. N h ữ n g điều kiện và biện pháp hạn chế trên c ó thể phân biệt (ví dụ như áp dụng cho đối tượng nước ngoài) hay không phân biệt (ví dụ như áp dụng cho đổi tượng trong nước nhưng có ảnh hư ởng bởi m ức quy định "trần" đối với dịch vụ). Sáu biện pháp này là:
- Hạn chế v ề số lư ợn g nhà cu n g cấp dịch vụ;- Hạn chế v ề tổn g giá trị giao dịch;