CẠNHT RANH

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 33)

ĩ.2.2.1 Khải niệm pháp luật cạnh tranh

CẠNHT RANH

Ở M ỹ, tự do cạnh tranh, ngăn ngừa hình thành độc quyền và lạm dụng sức m ạnh độc quyền bàng luật pháp đã được thừa nhận từ rất lâu (văn bản pháp luật về cạnh tranh được ban hành từ năm 1890 và sửa đổi năm 1976). T h eo họ, chính sách cạnh tranh không phải chỉ gồm các luật c ơ bản liên quan đến hành vi hạn ch ế kinh doanh và sáp nhập cô n g ty mà là tập hợp tất cả các luật, chính sách và thể chế để bảo v ệ , ngăn ngừa, thúc đẩy hoặc sử dụng cạnh tranh trên thị trường. Chính sách cạnh tranh là m ột bộ phận c ơ bản của hệ th ống chính sách kinh tế và có vai trò trung tâm trong v iệ c xây dựng pháp luật và quy chế kinh tế. Chính sách, pháp luật cạnh tranh được ưu tiên đặt ca o hơn các m ục tiêu chính sách khác. N gư ời M ỹ k h ôn g chấp nhận đạt được các mục tiêu khác bằng cách hạn ch ế cạnh tranh.

Ở Châu  u, Luật cạnh tranh Châu Âu có lịch sử ra đời và phát triển sớm. Đ iểm khởi đầu của sự ra đời là vào nhũng năm 1890 của thế kỷ trước tại V ienna, thủ đô của của Á o cho đến giai đoạn những năm 1920 thì những văn bản luật cạnh tranh hiện đại đầu tiên đã được ban hành tại vài nước Châu Âu mà trong đó quan trọng nhất phải kể đến luật cạnh tranh do Đ ức ban hành. Đ iều này đã tạo ra những giá trị hết sức có ý nghĩa đối với vấn đề cạnh tranh tại Đ ức cũng như m ột

sổ quốc gia khác. V ào cuối thập niên đ ó, Châu Âu đã bước đầu hình thành và phát triển m ột hệ th ống luật cạnh tranh riêng cho mình và cho đến giai đoạn những năm 1970 thì trở thành một bộ luật cạnh tranh phát triển ở mức cao trong đó có sự kết họp hài hoà của cả hai m ô hình, m ô hình thứ nhất là kiểm soát cạnh tranh m ang tính hành chính có ở hầu hết các nước Châu Âu và m ô hình thứ hai hệ thống luật cạnh tranh có tính pháp lý nhiều hơn giốn g như đã được xây dựng tại Đức. Sự phát triển luật cạnh tranh ở cấp khối các nước Châu Âu đã thúc đẩy nhận thức và hiểu biết về vấn đề luật cạnh tranh đối với các luật gia, các nhà làm luật cũng như các doanh nhân kinh doanh trên thị trường, và kể từ năm 1980 thì hầu như tất cả các hệ thống luật cạnh tranh của các quốc gia Châu Âu đều được phát triển th eo hướng phù hợp với các quy định chung v ề luật cạnh tranh trên toàn Châu Âu. X ét m ột cách khái quát, Luật Cạnh tranh ở các nước Châu  u có thái độ dung hoà đổi v ớ i độc quyền. Luật của các nước này không xoá bỏ độc quyền mà chi c ó các điều khoản ngăn chặn nó, không cho nó lạm dụng các quyền lực của đ ộc quyền. T ức là luật pháp của nước này chỉ ngăn chặn mặt tác hại của độc quyền đối với nền kinh tế - xã hội, còn các mặt không gây hại của độc quyền thì vẫn được phép duy trì.

Ỏ Nhật B ản, trước đây chưa thừa nhận và phổ biến quan niệm cạnh tranh là sự ganh đua tự phát. Cạnh tranh là m ột hình thức quản lý của nhà nước, không phải là m ột nguyên tắc tổ chức của nền kinh tể. Trung ương phải kiểm soát, chỉ đạo. Chính phủ quản lý rủi ro và hạn chế cạnh tranh quá m ức. Tuy nhiên, khoảng m ột vài năm sau ch iến tranh (1 9 4 7 ban hành Luật cạnh tranh và sửa đổi 1996) đã khuyển khích cạnh tranh tự do và lành m ạnh cũng như thừa nhận tăng trường kinh tế k h ôn g thể đạt được thông qua chỉ đạo tập trung từ trung ư ơng mà phải cho phép các doanh nghiệp phát huy sáng kiến của mình, giảm bớt sự kiểm soát gia nhập thị trường bằng cách cấp phép, xóa b ỏ cân đối cung cầu và đầu tư vào m ột số ngành trọng điểm .

ở Australia, trước những năm 1990, chính sách cạnh tranh có vai trò trung tâm trong thiết kể luật pháp và quy chế kinh tế, các quy định áp dụng

ch u n g ch o tất cả các thành v iên tham gia thị trường, không phụ thuộc loại hình kinh doanh (Đ ạ o luật thực hành thương mại 1974 và Đ ạ o luật giám sát g iá cả năm 1983). C hẳng hạn, đề cập đến các vấn đề về cải cách các quy định hạn chế cạnh tranh k h ôn g hợp lý, cải cách cơ cấu các cô n g ty độc quyền cô n g c ộ n g để thúc đẩy cạnh tranh, hạn chế hành vi phản cạnh tranh của các hãng, cho phép nhiều doanh nghiệp tham gia vào cu n g cấp m ột sổ dịch vụ quan trọng,...

Ở Hàn Q uổc, khuyến khích cạnh tranh kinh tế tự do và lành mạnh bằng v iệ c cấm lạm dụ n g vị trí thống lĩnh và tập trung kinh tế quá m ức luật pháp ch o phép được c o i là m ục đích của luật pháp cũ n g như chính sách cạnh tranh của nước này. B ên cạnh đó, v iệc điều chỉnh những hành động th ông đ ồ n g không chính đáng và các hành vi thương mại k hông lành mạnh khác cũ n g được coi là mục đích tiên quyết của nước này nhằm thúc đẩy hoạt đ ộn g kinh doanh sáng tạo, b ảo v ệ người tiêu dùng, đẩy mạnh sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. Trên cơ sở tiếp cận đó, Luật kiểm soát độc quyền và thương mại lành m ạnh đã được ban hành vào năm 2 0 0 0 .

Ở V iệt N am , ch o tới tận trước và sau năm 2 0 0 0 , độc quyền nhà nước thể hiện th ông qua độc q uyền doanh nghiệp nhà nước nên cạnh tranh mới chỉ c ó m ức độ nhất định. D o vậy cạnh tranh bị hạn chế bởi luật pháp và quy định ch ư a phù hợp với kinh tế thị trường và do m ột số doanh nghiệp nhà nước lạm dụ n g vị trí chủ đạo. C ác luật và quy định tạo ra sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các khu v ự c kinh tế. Chỉ đến khi Luật cạnh tranh 2 0 0 4 ra đ ờ i, môi trường cạnh tranh tích cực m ới bước đầu xảy ra, tạo lập m ột hành lan g pháp lý ch o v iệc điều chỉ hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp bằng luật pháp. N ếu so với các nư ớc nói trên thì cách tiếp cận của V iệt N am về luật cạnh tranh nói chung c ó nét g iố n g v ớ i luật cạnh tranh của châu Âu. T uy n h iên, thực tế c ó thể nhận thấy là v iệ c tiếp cận của V iệt N am lại tương đối chậm chạp.

T rong ch ư ơ n g này, luận văn đã tập trung nghiên cứu và làm rõ m ột số vấn đề c ơ bản v ề cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh nói ch ung, đặc biệt là cạnh tranh trong hoạt đ ộ n g ngân hàng nói riêng trước tiến trình hội nhập kinh té quổc tế. Từ đó chỉ ra được những lợi ích cũng như những sứ c ép to lớn quá trình hội nhập này đem lại để trên cơ sở đó thấy được sự cần thiết của v iệ c áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng điều tất yếu và v ô cùng quan trọng. N h ữ n g nội dung nghiên cứu trên của luận văn đã tạo tiền đề v ề cơ sở lý luận ch o v iệ c nghiên cứu chư ơng 2 tiếp theo.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 33)