Thứ ba: ngoại ỉệ chung và ngoại iệ vỉ lý doan ninh

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 64)

- Được hưởng đầy đủ các quyền như ngân hàng trong nước

Thứ ba: ngoại ỉệ chung và ngoại iệ vỉ lý doan ninh

Đ iều X IV và Đ iều X IV bis của G A T S đã m ô tả tất cả các biện pháp đư ợc loại trừ khỏi các nghĩa vụ và các cam kết theo G A T S. T h eo đó, các nước thành viên được phép áp dụng các biện pháp đé đảm bảo đạo đức xã h ội, sử c k h ỏe con n gư ời..., bao gồm cả các biện pháp thận trọng, tuy nhiên phải tuân thủ yêu cầu không áp dụng các biện pháp mà có thể tạo ra sự phân biệt đối x ử tùy tiện và không c ó cơ sở giữa các nước hoặc m ột hạn chế trá hình trong thư ơng mại dịch vụ. N goại lệ v ề biện pháp thận trọng chỉ được áp dụng đối với những dịch vụ tài chính được liệt kê trong Phụ lục về các dịch

vụ tài chính của G A T S , không áp dụng đối với ngành dịch vụ khác. Cụ thể th eo đánh g iả của Ban Thư ký W TO (1 9 9 8 ) và nhiều nghiên cứu cho thấy v iệ c đưa ra các quy định nhàm khắc phục những thất bại thị trường và rủi ro hệ th ống n goại lai trong lĩnh vự c dịch vụ tài chính - ngân hàng là cần thiết. C ác quy định như vậy sẽ giúp giảm thiểu rủi ro hệ thống, duy trì m ột hệ th ống tài chính an toàn lành mạnh trong quá trình cạnh tranh ngày càng trở nên g ã y gắt. H ơn nữa, tự do hóa thương mại dịch vụ tài chính cần được bảo đảm bằng m ột hệ thống các quy định giám sát trong nước thích hợp. Chính vì lẽ

đó m à tự do hóa dịch vụ tài chính trong G A T S ch o phép các nước thành viên đưa ra và áp dụng các biện pháp thận trọng mặc dù tự do hóa là loại bỏ dần những hạn chế về thương mại và đầu tư trong lĩnh vự c dịch vụ tài chính và thúc đẩy cạnh tranh.

Tuy nhiên, G A T S không đưa ra m ột định nghĩa cụ thể v ề biện pháp thận trọng hay quy định m ột danh m ục cụ thể v ề các biện pháp thận trọng được áp dụng trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng. M ục 2 (a) của Phụ lục về dịch vụ tài chính của G A T S ch o phép m ột nước thành viên có thể sử dụng các biện pháp thận trọng nhằm các mục đích cụ thể như: "Không trái với các quy định của H iệp định này, m ột thành viên sẽ không bị ngăn cản v iệ c c ó những biện pháp vì lý do thận trọng, kể cả bảo vệ những nhà đầu tư, người gửi tiền, những người c ó bảo hiểm hay những người có nghĩa vụ tín thác của m ột nhà cu n g cấp dịch vụ tài chính hoặc đế đảm bảo tính thổng nhất và ổn định của hệ th ống tài chính, khi các biện pháp này không phù hợp với các quy định của H iệp định này, ch ú n g sẽ không được dùng như là m ột cách lẩn tránh các cam kết hay nghĩa vụ theo H iệp định này.".

T h eo ý kiến đánh giá của m ột số chuyên gia nước ngoài, các yêu cầu về quy định thận trọng trong dịch vụ ngân hàng của các nước nhìn chung là g iố n g nhau bởi các quy định này thư ờng được xây dựng trên c ơ sở các nguyên tắc c ơ bản ch o giám sát hoạt đ ộ n g ngân hàng hiệu quả của U ỷ ban B a sle về giám sát hoạt đ ộn g N gân hàng. Các nguyên tắc này đâ được khoảng 120 nước th ông qua, đư ợc Ọ uỹ Tiền tệ Q uốc tế (IM F) và N gân hảng Thế giớ i (W B ) sử dụng để đảnh g iá c ơ chế giám sát trên khắp thế giớ i. Các biện pháp thận trọng được áp dụng nhằm đảm bảo hoạt độn g ổn định của hệ thống ngân hàng thông qua v iệ c duy trì khả năng thanh toán, hạn chế rủi ro và bảo v ệ tiền g ử i của ngân hàng, ch ẳn g hạn như dưới hình thức yêu cầu về vốn và khả năng chi trả. Các ngân hàng cần đưa ra quy định về m ức v ố n tối thiểu nhằm giảm thiểu rủi ro thua lỗ ch o những người gửi tiền, người cho vay, những người nắm g iừ chứ ng khoán khác và giúp các nhà hoạch định đảm bảo sự ổn định

của toàn bộ hệ th ống ngân hàng. C ác ngân hàng cũ n g cần có quy định về m ức tài sản có có tính thanh khoản nhàm đáp ứng nhu cầu tăng lên v ề vốn vay hoặc rút tiền của những người gửi tiền. Quy định thận trọng hạn chế hoạt động kinh doanh của ngân hàng son g chúng lại làm cho hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định. Các quy định thận trọng không nhàm mục đích hạn chá thương mại.

Cam kết cụ thể của Việt Nam với WTO về lĩnh vực ngân hàng

- Các cam kết về chính sách thương m ại dịch vụ liên quan đển

Ngăn hàng

Các tổ chứ c tín dụng nước ngoài có thể hoạt động tại V iệt Nam dưới hình thức:

+ Văn p h òn g đại diện,

+ Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, + N gân hàng liên doanh,

+ N gân hàng 100% vốn nước ngoài;

+ C ô n g ty tài chính liên doanh, hoặc côn g ty tài chính 100% vốn nước ngoài; cô n g ty ch o thuế tài chính liên doanh, hoặc c ô n g ty ch o thuê tài chính

100% vốn nước ngoài.

Thời hạn hoạt đ ộ n g k hông được quá 99 năm và không được vượt quá thời hạn hoạt đ ộ n g của ngân hàng m ẹ ở nước ngoài. Thời hạn hoạt đ ộn g của văn phòng đại diện của m ột tổ chức tín dụng nước ngoài không được vư ợt quá thời hạn hoạt đ ộ n g của tổ chức tín dụng nư ớc ngoài đó. Thời hạn hoạt đ ộn g tổi đa của c ô n g ty tài chính liên doanh, cô n g ty tài chính 100% vốn nước ngoài, cô n g ty ch o thuê tài chính liên doanh, và c ô n g ty ch o thuê tài chính 100% vổn nước ngoài là 50 năm, và các giấy phép hoạt động này có thể được g ia hạn (tham khảo chi tiết tại phụ lục sổ 1).

T h eo N gh ị định số 2 2 /2 0 0 6 /N Đ -C P ngày 2 8 /2 /2 0 0 6 , thời hạn hoạt đ ộn g của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân h àn g liên doanh, hoặc ngân

hàng 100% vốn nước ngoài tại V iệt Nam không được quá 9 9 năm; thời hạn hoạt đ ộn g của m ột chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được vượt quá thời hạn hoạt đ ộn g của ngân hàng mẹ ở nước ngoài; thời hạn hoạt động của văn phòng đại diện của m ột tổ chức tín dụng nước ngoài không được vượt quá thời hạn hoạt đ ộn g của tố chức tín dụng nước ngoài đó. Thời hạn hoạt đ ộ n g của các tổ chứ c nói trên sẽ được quy định cụ thể trong giấy phép được cấp và c ó thể được gia hạn theo yêu cầu. Thời hạn hoạt đ ộn g tối đa của côn g ty tài chính liên doanh, côn g ty tài chính 100% vốn nước ngoài, cô n g ty cho thuê tài chính liên doanh, và cô n g ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài là 5 0 năm, và các giấ y phép hoạt động này c ó thể được g ia hạn. Đ ón g góp của bên nước ngoài vào m ột ngân hàng liên doanh hoạt độn g với tư cách của m ột ngân hàng thương mại không được vượt quả 50% vốn điều lệ của ngân hàng, trong khi đỏ phần góp vốn của bên nước ngoài vào m ột tổ chức tín dụng phi ngân hàng liên doanh cần phải đạt ít nhất là 30% vốn điều lệ. T ổn g m ức cổ phần của các tổ chức và cá nhân nước ngoài có thể được giớ i hạn ở mức 30% v ố n điều lệ của m ột ngân h àn g thương mại c ổ phần của V iệt N am , trừ khi đư ợc pháp luật V iệt N am hoặc c ơ quan có thẩm quyền của V iệt Nam cho phép.

Kể từ ngày 1 /4 /2 0 0 7 , các tổ chứ c tín dụng nước ngoài sẽ được phép thành lập các ngân hàng 100% v ố n nước ngoài tại V iệt Nam . M ột trong các điều kiện được đánh giá là "then chốt" để m ở m ột chi nhánh của m ột ngân hàng thương mại nước ngoài tại V iệt N am là ngân hàng m ẹ phải có tổn g tài sản có trên 2 0 tỷ U S D vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn xin m ở chi nhánh.

V à điều kiện then chốt để thành lập một ngân hàng liên doanh hoặc m ột ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại V iệt N am là ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản có trên 10 tỷ U S D vào cuối năm trước thời điểm nộp đom xin m ở ngân hàng. Đ iều kiện then chốt để thành lập một công ty tài chính 100% vốn nước ngoài, m ột công ty tải chính liên doanh, một công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài hoặc một côn g ty cho thuê tài chính liên doanh là tổ chức tín dụng nước ngoài phải có tổng tài sản có trên 10 tỷ U S D vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn.

T h eo quy định tại Đ iều XI, cá c nước thành v iên không được áp dụng các hạn ch ế đối với chuyển khoán và thanh toán q u ốc tể trong các g ia o dịch vãn g lai liên quan đến các cam kết cụ thể của G A T S . V iệt Nam cam kết các biện pháp quản lý ngoại hối chỉ được áp dụng trong những trường hợp ngoại lệ, do C hính phủ V iệt Nam quyết định, nhằm duy trì an ninh tài chính và tiền tệ qu ốc g ia phù hợp với điều XII của G A T S (hạn chế để bảo v ệ cán cân thanh toán ) và đ iều lệ của IMF.

Đ ố i với các giao dịch vốn , V iệt Nam đã nới lỏ n g các g iao dịch ch u yển v ố n của các nhà đầu tư nước ngoài và v iệ c vay nước ngoài của các tổ ch ứ c cư trú, chỉ duy trì m ột sổ hạn chế về (i) các giao dịch chuyển vốn ra nư ớc ngoài để đầu tư của các tổ chức cư trú, v iệ c chuyển vốn này phải được các c ơ quan có thẩm q uyền ch o phép và phải trong phạm vi số ngoại tệ thuộc sở hữu của các tổ chứ c này; và (ii) thanh toán và hoàn trả các khoản vay nước n goài của các tổ ch ứ c cư trú, các giao dịch này phải đăng ký với N gân hàng N hà nư ớc V iệt N am . T uy nhiên, các doanh n gh iệp được tự d o ký các hợp đ ồn g vay và trả nợ nư ớc ngoài theo N ghị định số 1 3 4 /2 0 0 5 /N Đ -C P ngày 1 -1 1 -2 0 0 5 . N g h ĩa vụ đăng ký các hợp đồng trung và dài hạn với N g â n hàng N hà n ư ớc là yêu cầu bắt buộc để phục vụ cho các mục đích thổng kê và giám sát hoạt đ ộ n g vay n ợ nư ớc n goài trung và dài hạn của các doanh nghiệp và phối hợp với B ộ Tài chính để bảo đảm các khoản nợ n ư ớc ngoài của qu ốc gia trong phạm vi an toàn. T h eo điều XII của G A T S (các hạn chế để bảo đảm an toàn cán cân thanh toán), những hạn chế như vậy c ỏ thể được xem xét áp dụng khi V iệt N am gặp phải những khó khăn v ề cán cân thanh toán quổc tế. C ác quy định v ề ngoại hối của V iệt Nam được IMF rà soát m ồi năm m ột lần, là m ột phần nội dung trong các đợt làm v iệ c của Q uỹ theo Đ iều IV trong điều lệ của IM F.

Đ ối với v iệ c hoàn trả các khoản vay và các khoản đầu tư vốn ra nước ngoài của các doanh nghiệp V iệt Nam , phải theo N gh ị định số 2 2 /1 9 9 9 /N Đ -C P ngày 1 4 -0 4 -1 9 9 9 (quy định về đầu tư ra nước ngoài của doanh n gh iệp V iệt

N am ) nhăm đáp ứng các điêu kiện vê c ó giây phép đâu tư ra nước ngoài, m ở tài khoản ngoại tệ và các g ia o dịch chuyển vốn đầu tư cũng như các giấy tờ cần thiết để xin giấy phép đầu tư ra nước ngoài. Các doanh nghiệp được phép đầu tư ra nước ngoài có thể chuyển lợi nhuận có được từ các khoản đầu tư của họ tại V iệt N am ra bất cứ nơi nào ở nước ngoài mà không phải thực hiện theo các thủ tục áp dụng đối với các doanh nghiệp V iệt Nam . H oặc có the m ở các tài khoản ngoại tệ để thực hiện vay nước ngoài trung và dài hạn như quy định tại N gh ị định số 1 3 4 /2 0 0 5 N Đ -C P ngày 01 tháng 11 năm 2 0 0 5 của Chính phủ ban hành Q uy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài và N ghị định số 1 6 0 /2 0 0 6 /N Đ -C P của C hính phủ ngày 2 8 /1 2 /2 0 0 6 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh n goại hổi (ban hành ngày 1 3 /1 2 /2 0 0 5 ).

v ề cân đối ngoại tệ, Chính phủ xem xét bảo đảm cân đổi nhu cầu ngoại tệ cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các dự án đặc biệt quan trọng trong các chương trình của Chính phủ và hồ trợ cân đổi ngoại tệ cho các dự án cơ sở hạ tầng và một số dự án quan trọng khác trong trường hợp các ngân hàng được phép g ia o dịch ngoại hối k h ôn g thể đáp ứng tất cả các yêu cầu về ngoại tệ.

Tóm lại, V iệt N am cam kết thực hiện các nghĩa vụ của m ình đối với các vấn đề về ngoại hối th eo các quy định của W TO và V iệt Nam sẽ k hông áp dụng bất cứ luật, quy định hoặc các biện pháp nào khác, mà có thể hạn chế nguồn cu n g cấp ngoại tệ ch o bất kỳ cá nhân hay doanh nghiệp nào để thực hiện các gia o dịch vãn g lai quốc tế trong phạm vi lãnh thổ của m ình ở mức liên quan tới nguồn ngoại tệ chuyển v à o thuộc cá nhân hay doanh nghiệp đó trừ trường hợp được quy định tại Đ iều XII của G A T S.

Nghĩa vụ và quyền lợi của ngành ngân hàng sau khi Việt Nam

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)