3.2.3.Í Hướng dẫn chi tiết hơn về cạnh tranh trong Luật cắc tổ chức tin dụng và các văn bản du ới luật

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 116)

- Quy định hiện hành chỉ cho phép các ngân hàng nước ngoài được đặt máy ATM tại trụ sở chính, u s Việt Nam BTA yêu cầu Việt Nam phải cho

3.2.3.Í Hướng dẫn chi tiết hơn về cạnh tranh trong Luật cắc tổ chức tin dụng và các văn bản du ới luật

chức tin dụng và các văn bản du ới luật

Thứ nhất: về khái niệm cạnh tranh không lành m ạnh. T ro n g L uật các tổ chứ c tín d ụ n g của V iệt N am hiện tại vẫn sử dụng khái niệm cạnh tranh bất hợ p pháp, tro n g khi đó L uật cạnh tran h lại sử dụng khái niệm cạnh tranh k h ô n g lành m ạnh. H ơn nữa, ngay tro n g chính khái niệm cạnh tranh bất hợp ph áp củ a L uật các tổ chức tín d ụ n g cũ n g còn m ột số hành vi nên xem xét cho phù hợp, nh ư hành vi đầu cơ lũng đoạn thị trư ờ ng tiền tệ. B ởi tro n g Bộ luật hình sự hiện hành của V iệt N am cũ n g đã bỏ tội đầu cơ lũng đoạn thị trường.

Thứ hai: Khi xây dự ng khái niệm tro n g văn bản luật, về cạnh tranh k h ô n g lành m ạnh của V iệt N am có m ộ t loạt các khái niệm đư ợ c quy định ở các luật khác nhau. C h ẳn g hạn nh ư h ành vi "gièm pha doanh n ghiệp khác" đều có ở L uật cạnh tranh, L uật th ư ơ n g m ại, Pháp lệnh quảng cáo hay m ột khái niệm khác là "bí m ật kinh d o an h " thì lại có ở cả L uật sở hữu trí tuệ, L uật cạnh tranh và L uật các tổ chức tín dụng. Vậy nên xây dự n g m ột hệ thống riên g các khái niệm đó hay dẫn ch iếu đến các văn bản pháp luật k h ác? Tuy nh iên , để tiết kiệm thời gian cho n h ữ n g dự thảo luật và trán h nh ữ n g m âu th u ần có thể xảy ra với các văn bản pháp lý khác thì việc sử d ụ n g phư ơng p háp dẫn chiếu có vẻ hiệu quả th ay vì phải đưa ra khái niệm m ới.

Thứ ba: c ầ n làm rõ hơn về m ột khái niệm rất quan trọng, đó là "thị trường liên quan". T rong Luật cạnh tranh và nghị định hướng dẫn thi hành đã có định nghĩa về "thị trường liên quan". Bởi vậy, khi áp dụng vào ngành ngân hàng thì khái niệm này lại quá rộng, gây khó khăn cho việc áp dụng m ột cách cụ thể trong lĩnh vực đặc thù này. Vì vậy cần có m ột định nghĩa chi tiết hơn về "thị trường liên quan" trong các quy định của ngân hàng nhà nước. T uy nhiên, ngành ngân hàng lại là ngành phát triển nhanh với các sản phẩm và dịch vụ mới được đưa ra hàng năm nên bất kỳ m ột định nghĩa cố định nào về "thị trường liên quan" cũng có thể bị lạc hậu sớm. Do đó, thay vì sử dụng định nghĩa cố định của mỗi loại thị trường trong ngành ngân hàng, các quy định của ngân hàng nhà nước cần tham khảo các định nghĩa "thị trường" trong các văn bản pháp lý khác.

B ên cạnh đó với sự phát triển các loại hình dịch vụ củ a ngành ngân h àn g thì việc các dịch vụ kết hợp là rấ t p hổ biến. M ột ngân h àn g có thể cung cấp cho khách h àn g m ột gói dịch vụ bao gồm hơn m ột loại hình dịch vụ: cho vay, b ảo lãnh ngân hàng, th ư tín d ụ n g , chiết khấu hối phiếu xuất khẩu. T rong khi đó luật lại quy định m ột loạt hành vi bị ngăn cấm khi m ột ngân h àng có vị trí th ổ n g lĩnh thị trư ờng. M ột doanh n ghiệp sẽ được coi là nắm g iữ vị trí chi phối thị trư ờ ng nếu doanh nghiệp đó chiếm thị phần từ 30% trở lên. N h ư n g việc xác định thị phần chiếm 30% thị trư ờ ng tro n g L uật cạnh tranh lại đang bỏ trống. V ậy nên khi ngân h àng cấp m ột hạn m ức tín dụng với các dịch vụ kết hợp đó thì cách tính thị phần n h ư thế nào vẫn đ ang để ngỏ. T rong trư ờ ng hợp này, các dịch vụ kết hợp sẽ gây k h ó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền khi đư a ra m ột định nghĩa cố định về thị trư ờ n g "kết hợp". Vì vậy tro n g các quy định của N gân h àng N h à nước, thay vì định n g h ĩa m ột thị trư ờ ng "kết hợp" m à đôi khi k h ô n g thể định n g h ĩa thì cơ quan có thẩm quyền sẽ xem xét riêng rẽ các "thị trư ờ n g liên quan" c ủ a m ỗi loại hình dịch vụ. V à nếu tại bất kỳ thị trư ờ n g liên quan nào, thị phần kết hợp của các bên bằng hoặc lớn hơn 30% thì th ỏ a thuận sẽ bị coi là hạn ch ế cạnh tranh.

Ví dụ: Các ngân h àng A, B, c đều có lợi thế hơn các ngân hàng khác về vốn, có thỏa thuận để giảm cạnh tranh từ các ngân hàng khác khỏi thị trường

củ a các d ự án đâu tư lớn thông qua việc cung câp cho vay với chi phi thâp. Ba ngàn hàng biết rằng thỏa thuận có thể được cơ quan có thẩm quyền xem xét như là những hạn chế cạnh tranh bởi thị phần kết hợp của ba ngân hàng trên thị trư ờ ng cho vay sẽ lên tới 45% . Để tránh hậu quả đó, ba ngân hàng thỏa thuận trong hợp đồng rằng họ sẽ cung cấp các dịch vụ ngân hàng dưới hình thức như: cho vay, th ư tín dụng và bảo lãnh ngân hàng, quản lý tiền m ặt, chiết khấu hối phiếu xuất khẩu. Các ngân hàng hiểu rằn g m ặc dù gói dịch vụ đó bao gồm m ột số dịch vụ như ng khách h àng sẽ chỉ sử dụng dịch vụ cho vay m à họ có khả năng cạnh tranh với các khoản vay chi phí thấp. H ọ đoán trước rằng do thị phần tại thị trư ờ n g thư tín dụng, quản lý tiền m ặt, chiết khấu hổi phiếu của m inh không nhiều nên có thể đánh đổi cho thị phần cho vay [56].

N ếu cơ quan có thẩm quyền sử dụng p h ư ơ n g p háp "kết hợp" để tính toán thị trư ờ n g liên quan, thì thị p h ần của b a ngân h àng sẽ nhỏ hơn 30% và thỏa thuận này k h ô n g phải là hạn chế cạnh tranh (m ặc dù trên thực tế là vậy). N ếu cơ quan có thẩm quyền sử d ụng cách tính riêng rẽ để tính toán thị trư ờ ng liên quan thì rõ ràng ba ngân h àng đ a n g hạn chế cạnh tranh của các ngân hàng khác trên thị trư ờ n g cho vay

N goài ra tro n g p h ư ơ n g pháp tính thị phần có các định thời gian tính doanh thu. L uật cạnh tranh quy định doanh thu có thể tính th eo tháng, quý, năm . N h u n g nếu áp dụng vào ngành ngân h àn g thì k ết quả thị phần có thể thay đổi rất nhiều nếu cách tính thay đổi từ m ột th án g đến m ột năm . D o đó, tro n g văn bản quy đ ịn h củ a m inh n gân h àng n hà nước nên quy định rõ trong các trư ờ ng hợp nào thì sử dụng thời g ian tháng, quý, năm để tính thị phần.

Thứ tư: đối với hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành m ạnh. Đ iều 46 của L uật C ạnh tranh nghiêm cấm 5 hoạt động khuyến mại. T uy nhiên để có thêm chi tiết, N gân hàng N h à n ư ớ c nên tham khảo các nguyên tắc về xúc tiến thư ơ ng m ại tro n g N ghị định số 37/2006/N Đ -C P quy định chi tiết việc thực hiện Luật T hư ơ ng m ại về xúc tiến thư ơ ng m ại ngày 4/4/2006. T rong Nghị định này, các quy định về khuyến mại đư ợ c đề cập tại chương 2.

Thứ năm: về khái niệm "thỏa th u ận ". Đ ẻ làm rõ hơn nội hàm củ a khái niệm này N gân h àn g N h à nước nên sử dụng các gợi ý bổ sung tại Đ iều 3 của L u ật C ạnh tran h m ẫu củ a Liên hợp quốc: "7. cẩ m các thỏa thuận dưới đây giữa các công ty đổi thủ hoặc có tiềm năng trở thành đổi thủ cho dù đó là thỏa thuận bằng văn bản hay bằng lời nói, chính thức hay không chỉnh thức. . . Đ i ề u này có n g h ĩa là m ột h ành vi có thể bị coi là m ột thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nếu:

- Đ ó là m ột th ỏ a thuận hay d àn xếp củ a m ột hành vi được quy định tro n g Đ iều 14, 1 5 ,1 6 ,... của N ghị định 116/ 2 0 0 5 /N Đ -C P (quy định chi tiết L uật cạnh tran h ) cho dù đó là thỏa th u ận hay d àn xếp b ằng văn bản hay b ằn g lời nói, chính thứ c hay k h ô n g chính th ứ c.

- T rong trư ờ ng hợp không có b ằn g chứng về thỏa thuận hay dàn xếp đó thì nó sẽ là m ột hành đ ộng tập thể của các bên liên quan tiến hành m ột trong các hành vi quy định chi tiết tại Điều 15,16,17,... của Nghị định 116/ 2 0 05/N Đ -C P (q u y định chi tiế t L u ật cạnh tranh).

Thứ sáu: về các trư ờ n g hợp n g o ại lệ khi xem xét hành vi có bị coi là tập tru n g kinh tế h ay k h ô n g ? C ụ thể là trư ờ n g hợp "nếu tiến hành tập tru n g kinh tế sẽ cho kết q u ả là doanh nghiệp vừ a và nhỏ".

L uật các tổ c h ứ c tín đụng k h ô n g quy đ ịn h các tiêu chí để xác định m ột tổ chức tín d ụ n g thế n ào là nhỏ hoặc vừ a. Do vậy, cần phải làm rõ các tiêu chí này tro n g các quy đ ịn h . C ác tiêu chí có thể nên bao gồm :

- V ốn điều lệ củ a ngân hàng;

- K hả năng c ạn h tranh của n gân hàng; - T hị trư ờ n g đ ịa lý của ngân hàng;

- Đ ặc thù các d ịch vụ m à ngân h àn g cung cấp.

T iêu chí xác đ ịn h xem m ột n g ân h àn g là loại nhỏ hay vừa k h ô n g nên chỉ dự a trên v ốn điều lệ của ngân h àn g đó. c ầ n phải cân nhắc k hả n ăng cạnh

tran h củ a ngân hàng đó trên khu vực địa lý hoặc trong các dịch vụ của nó. C h ẳ n g hạn như, m ột ngân hàng với vốn điều lệ là 10 tỷ V N D có thể được coi là m ộ t ngân hàng nhỏ nếu đó là m ột ngân h àng thành phố. Tuy nhiên, ngân h àn g đó có thể được coi là m ột ngân hàng lớn nếu nó cung cấp các dịch vụ cho n ô n g dân ở m iền núi [56, tr. 24-26].

3.2.3.2. Đưa ra các phương pháp x ử lý hành vi cạnh tranh khônglành mạnh để tăng thị phần lành mạnh để tăng thị phần

T ro n g nội dung này, ngân h àn g N h à nước V iệt N am có thể v ừ a đưa ra m ột số nguyên tắc chung, cơ bản n h ất đến xử lý hành vi cạnh tranh không lành m ạnh vừ a có thể tham khảo các p h ư ơ n g pháp xử lý của N gân h àng trung ư ơ n g T ru n g Q uốc, cụ thể ỉà [56, tr. 27]:

Thứ nhất: k h ô n g được tăn g thị phần bằng cách chào giá dịch vụ dưới g iá thành;

Thứ hai: được N H TW phê duyệt các phương pháp huy động tiền gửi mới;

Thứ ba: k h ô n g được cu n g cấp thẻ và m áy m óc m iễn phí cho bên khác khi ngân hàng hợp tác với họ đư a ra d ịch vụ thanh toán thẻ.

Thứ tư: k h ô n g cung cấp m iễn phí cho bên khác các th iết bị, phần m ềm và phần cứ ng m áy tính. N ếu k h ô n g đ ư ợ c sự phê chuẩn của N gân hàng T rung ương, N gân h àn g sẽ không được đặt điểm cung cấp dịch vụ tại nơi làm việc c ủ a k h ách hàng.

Thứ năm: k h ô n g tăn g hay g iảm phí dịch vụ m ang tính bất bình đẳng

3.2.3.3. Quy định cụ thể các hành vi vi phạm và các chế tài x ử phạtvì phạm về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng vì phạm về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng

T ro n g quy chế m à ngân h àn g nhà nước nên xem x ét ban h àn h sẽ bao gồ m hai vấn đề chính: m ột là b ả o vệ cạnh tranh tro n g lĩnh vự c ngân h àng và hai là ngăn chặn các hành vi cạnh tra n h k h ô n g lành m ạnh tro n g lĩnh vực n g ân hàng.

Đổi với các hành vi hạn chế cạnh tranh thì quy định mới nên bao gồm các quy định cơ bản như các thỏa thuận của các tổ chức tín d ụ n g có m ục đích

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 116)