Việc thực hiện cáccamkết quốc tế

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 111)

- Quy định hiện hành chỉ cho phép các ngân hàng nước ngoài được đặt máy ATM tại trụ sở chính, u s Việt Nam BTA yêu cầu Việt Nam phải cho

Việc thực hiện cáccamkết quốc tế

N goài v iệc ban hành qui định đ iều chỉnh hoạt động của các tổ chức tài chính, vẫn còn có các giới hạn đối với việc m ở cửa cho tiếp cận thị trư ờ n g tài chính. Do vậy, cần phải có sự cải cách đối với việc thực hiện các các cam kết quốc tế, cụ thể các lĩnh vực chính là:

- N ới lỏng các hạn chế về cấp tín d ụ n g b àn g V N Đ , với m ức tăn g m ạnh

* r

^ ’ 1 « . A Avẽ tỷ lệ trên von; vẽ tỷ lệ trên von;

- N ân g m ức nhận tiên gửi V N Đ từ các thê nhân (500% được câp vào tháng 12/2005) và từ các pháp nhân VN (600% vốn được cấp vào tháng 12/2003);

- Lắp đặt các máy ATM ngoài văn phòng chi nhánh cũng như trụ sở chính; - C ấp giấy phép cho m ột ngân hàng, m ột chi nhánh mới hoạt động đầy đủ dịch vụ;

- T iế p cận công cụ chiết khấu, sw ap, và forw ard của N H N N ;

- T ăn g tỷ lệ vốn góp của các ngân hàng nước ngoài tro n g các ngân hàng liên doanh; và

- M ở cử a và thực hiện ngày c à n g tăn g về các quy trìn h tư vấn trong việc thúc đẩy k h u n g pháp lý đối với ngành ngân hàng.

3.2.1.3. Nhũng thay đổi pháp ỉý liên quan tới việc thực hiện cáccam két cam két

T ừ g óc độ pháp lý, cần phải cải cách ngân h àng th eo các cam kết đưa ra tro n g khuôn khổ u s - V iệt N am B T A , W TO và các thỏa thuận quốc tế khác, k h ô n g chỉ bó hẹp ở L uật N H N N và L uật các tổ chức tín dụng m à còn liên quan tới m ột loạt các văn bản p h áp lý khác như:

- N ghị định 8 9 /1999/N Đ -C P c ủ a C hính phủ về "B ảo hiểm tiền gửi" ngày 18/9/1999 v à N ghị định 109 /2 0 0 5 /N Đ -C P "Sửa đổi và bổ sung N ghị định 8 9 /1999/N Đ -C P về "B ảo hiểm tiề n gử i", sẽ được thay thế b ằn g m ột đạo Luật tro n g tư ơ n g lai gần;

- L uật N H N N m ới thay thế L u ật N H N N hiện hành năm 1997 (sử a đổi năm 2003);

- L u ật các tổ chức tín d ụ n g m ới thay thế L uật các tổ chức tín dụng hiện hành năm 1997 (sử a đổi năm 2004).

C ụ thể các vẩn đề này là h ành động của m ột loạt các hành đ ộ n g của các cơ quan n h à nước như:

- Đ ấy m ạnh quá trình xây d ự n g k hung pháp lý liên quan tới Luật N H N N m ới v à L uật các tổ chức tín d ụ n g mới.

- N H N N và Bộ Tài chính cần xem xét xóa bỏ các văn bản, quy định và thủ tục tạo ra sự bảo hộ hay phân biệt đối xử giữ a các định chế tro n g nước (cụ thể là giữa N H T M N N và N H T M C P ) để n âng cao tín h cạnh tranh của cả hệ th ố n g ngân h àng V iệt N am nhằm đối p h ó với cạnh tranh từ phía nước ngoài.

- H oàn th àn h việc đánh giá tổ n g thể các Luật, quy định hiện hành xem m ức độ phù hợ p của các văn bản đó với các nghĩa vụ và yêu cầu tro n g các hiệp định quốc tể tro n g lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng. T ro n g đề xuất do phía V iệt N am đư a ra có tham ch iếu tới L u ật các tổ chức tín dụng và m ột số Luật quan trọ n g khác. T oàn bộ c ác quy định liên quan cần được xem xét đánh giá m ột cách hệ th ố n g để hài h ò a hóa với các cam k ết của V iệt N am theo G A T S và US B T A , kể cả các quy đ ịn h của N H N N .

- Đ ánh g iá m ức độ tuân phủ th eo các th ô n g lệ quốc tế nh ư quy định về p h ò n g tránh và x ử lý rủi ro, và d ự trữ b ắ t buộc.

- B ắt đầu quản lý các vấn đề nổi cộm tro n g q uá trình phát triển thị trư ờ ng như hoạt động ngân hàng điện tử (đảm bảo an ninh), quy định về các công cụ phái sinh (hợp đồng tương lai, quyền chọn, hoán đổi), thẻ nhựa, v.v...;

- X ây d ự n g cơ chể và chính sách về m inh bạch và công bổ thông tin đối với n h ữ n g người phát hành trên th ị trư ờ ng và người tham gia thị trư ờ ng tài chính.

3.2.2. Định hướng xây dựng các quy định về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng vực ngân hàng

3.2.2.1. Xác định luật nào được áp dụng để điểu chỉnh cho mộthành vi hay một nhóm các hành v i hành vi hay một nhóm các hành v i

Trên thực tế m ột hành vi vi phạm xảy ra có thể là đối tư ợ ng điều chỉnh củ a nhiều văn bản pháp luật khác nhau. C hẳng hạn n h ư cùng là hành vi quảng

cáo gây nhầm lần có thể bị điều chinh bởi Pháp lệnh quảng cáo, Luật sở hữu trí tuệ hoặc là L uật cạnh tranh. N hư vậy, m ột hành vi của m ột ngân hàng cũng có thể bị điều chỉnh bởi cả Luật cạnh tranh và Luật các tổ chức tín dụng. Vậy, luật nào sẽ được áp dụng để điều chỉnh cho hành vi? v ấ n đề đặt ra là cùng m ột hành vi nhưng dưới các góc nhìn khác nhau thì có thể xác định bản chất khác nhau, và do đó, chịu sự điều chỉnh của các luật khác nhau. C hẳng hạn như cùng m ột hành vi đưa tin thất thiệt đối với ngân hàng khác, nếu nhìn dưới góc độ động cơ của ngân hàng đưa tin thì sẽ thấy đó là hành vi cạnh tranh không lành m ạnh nhằm giành khách hàng cho m ình và hành vi này thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật cạnh tranh. N h ư n g nếu nhìn từ góc độ q uản lý nhà nước về ngân hàng, thì hành vi đó là hành vi ảnh hư ởng tới sự an toàn của hệ thống ngân hàng v à phải được điều chỉnh bằng L uật các tổ chức tín d ụ n g v à L uật ngân hàng nhà nước.

Do đó, vấn đề cần phải xem x ét khi lựa chọn luật để điều chỉnh cho m ột hành vi là:

- T ro n g các tác đ ộ n g xấu gây ra của hành vi đó thì cần phải ưu tiên xử lý tác động xấu nào trước. C h ẳn g hạn cùng hành vi đưa tin thất th iệt làm ảnh h ư ở n g tới uy tín của m ộ t ngân hàng thì ta cần xem là tro n g các tác động tạo ra sự cạnh tranh k h ô n g lành m ạnh và tác động xấu tới sự an toàn của ngân hàng bị nói xấu thì tác động nào phải được ưu tiên x ử lý trước.

- C ác biện pháp m à m ỗi đạo lu ật cho phép cơ quan quản lý nhà nước có thể sử d ụ n g để hạn chế ảnh hư ở n g xấu của hành vi đó. C h ẳn g hạn như để đối phó với m ột vụ khủng h o ản g ngân h àn g thì cần phải có sự cam kết hoặc trực tiếp hỗ trợ tài chính củ a ngân hàng n h à nước. T uy nhiên, luật nào cho phép ngân h àng n hà nư ớc có thể sử d ụ n g biện pháp hỗ trợ tài chính đó?

3.2.2.2. Hướng xây dựng các quy định về cạnh tranh trong lĩnh vựcngăn hàng ngăn hàng

Khi xây dựng các quy định về cạnh tranh tro n g lĩnh vực ngân hàng, có hai nhóm hành vi cần phải được xem xét, đó là:

i) N hóm hành vi cạnh tranh m à hậu quả củ a những hành vi này chỉ đơn thuần ảnh hư ở ng tới tính cạnh tranh lành m ạnh hay hạn chế cạnh tranh; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ii) N hóm h àn h vi cạnh tranh m à ngoài hậu quả ảnh hư ởng tới tính cạnh tranh thì còn ảnh h ư ở n g tới sự an toàn củ a hệ th ố n g ngân hàng.

Đổi với nhóm th ứ n h ất thì L uật cạnh tranh nói chung đã có đầy đủ các biện pháp và chế tài đ iều chỉnh. Tuy n h iên , liên quan đến nhóm th ứ hai, ta có thể th ấy rằn g L uật n g ân h àn g nhà nước v à luật các tổ chức tín dụng có đầy đủ các biện p háp và chế tài điều chỉnh hom. Do đó khi m ột hành vi cạnh tranh tro n g lĩnh vự c ngân h à n g xảy ra, ta cần xem x ét xem liệu hành vi đó có ảnh hư ở n g tới an toàn củ a h ệ th ố n g ngân h à n g hay không. N ếu n h ư hành vi đó có khả năng ảnh h ư ở n g tới an toàn của hệ th ố n g ngân h àng thì sẽ điều chỉnh hành vi đó b ằn g L u ật các tố chức tín d ụ n g v à L uật N gân hàng nhà nước. V à nếu như h ành vi đó ch ỉ ảnh hư ở ng tới m ôi trư ờ n g cạnh tranh nói chung thì điều chỉnh h àn h vi đó th e o luật cạnh tranh.

T rên c ơ sở n h ậ n định này ta th ấy càn th iết phải xây dự ng hai nhóm quy phạm pháp luật.

N hóm th ử n h ất là các quy định về các hành vi của các tổ chức tín dụng ảnh h ư ở n g tới an toàn của hệ th ổ n g ngân hàng. N hóm này sẽ được đưa vào tro n g luật các tổ ch ứ c tín dụng v à sẽ bao gồm các nguyên tắc cơ bản để xác định m ột hành vi ảnh h ư ở n g tới an toàn củ a hệ thống, kèm theo đó là các ch ế tài xử lý. T hêm n ữ a, phạm vi h o ạt đ ộ n g quản lý nhà nước của ngân hàng nhà nước cũ n g cần sử a đổi để tạo ra c ơ sở p h áp lý cho các hoạt động củ a ngân hàng nhà nước khi x ảy ra sự m ất an to àn cho hệ th ố n g ngân hàng. T uy nhiên m ột vấn đề cần hết sứ c lưu ý là khi đư a n h ữ n g quy định này vào luật ngân hàng nhà nư ớc và luật các tổ chức tín d ụ n g cần phải xem xét đến các cam kết củ a W TO m à V iệt N am đ ã tham gia tro n g lĩnh vự c ngân hàng.

N hóm th ứ hai là các quy phạm p h áp luật quy định m ột cách chi tiết L uật cạnh tran h tro n g lĩnh vự c ngân h à n g (có thể là m ột thông tư ch ẳn g hạn).

C ụ th ế tro n g các quy định này, cần phải xác định rõ nội hàm các khái niệm củ a L u ật cạnh tranh tro n g lĩnh vực ngân hàng.

về p h ư ơ n g pháp soạn thảo các quy định tro n g ngành ngân hàng về cạnh tranh: các quy định về cạnh tran h tro n g lĩnh vực ngân h àng sẽ được coi là cụ thể hóa của L uật cạnh tranh hay cụ thể hóa của L uật ngân hàng? v ấ n đề đặt ra là v iệc xác định thuộc về lĩnh vự c nào quan trọ n g hơn. Bởi nếu thuộc về L u ật ngân h àn g thì ngân hàng ngoài v iệc điều chỉnh cạnh tranh còn điều chỉnh theo n g h iệp vụ.

3.2.3. Một số giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 111)