- Được hưởng đầy đủ các quyền như ngân hàng trong nước
Thương mại Thể giới (WTO)
V iệt N am chính thức trở thành thành v iên thứ 150 của T ổ chức T hương mại T hế giớ i (W T O ) vào ngày 1 1 -1 -2 0 0 7 , đây được coi là m ột dấu m ốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc té của nước ta. Theo đánh giá của các chu yên g ia trước đây, ngân hàng được coi là lĩnh vực "gay g o , quyết liết" và chịu nhiều sức ép nhất trong quá trình đàm phán WTO. T rong hệ th ổng pháp lý của W TO , H iệp định chung về T hương mại dịch vụ (G A T S ) là m ột bộ phận k h ô n g thể tách rời và là văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ giữa các nước thành viên W TO. G A T S ra đời
là m ột trong những kết quả quan trọng của V ò n g đàm phán U rugoay (B ắt đầu c ỏ hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1995. H iệp định được thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh của hệ th ống thương mại đa phương sang lĩnh vực dịch vụ chứ k h ôn g chi’ điều chỉnh m ột mình lĩnh vự c thương mại hàng hóa như trước đó). V iệ c thi hành G A T S d o Hội đồng T hư ơng mại D ịch vụ giám sát. G A TS hoạt đ ộn g với m ục tiêu nhằm thúc đẩy tăng trưởng thương mại của m ọi nước thành viên và đảm bảo luật pháp có tính dự báo nhằm phát triển
thư ơng mại và đầu tư để tiến tới dần dần tự do hoá thương mại dịch vụ. G A T S quy định những nguyên tắc hoạt đ ộn g và nghĩa vụ trong thương mại dịch vụ. Khi đã là thành v iên của W TO thì V iệt Nam cù n g phải tuân thủ các n gu yên tắc và nghĩa vụ của G A T S. Cụ thể:
• Các nguyên tắc cơ bản của GA TS/ WTO
- Đãi ngộ Tổi huệ quắc (M FN) được xây dựng trên nền tảng của
nguyên tắc không phân biệt đối xử và được quy định tại Đ iều II. 1 của G A T S. Cụ thể: "Đối v ớ i bất kỳ biện pháp nào thuộc phạm vi hiệp định này, m ỗi nước thành viên sẽ phải dành ch o dịch vụ v à các nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ nước thành viên nào sự đối xử không kém ưu đãi hơn m ức đã dành ch o dịch vụ v à các nhà cu n g cấp dịch vụ tương tự của một nước thành viên bất kỳ một cách ngay lập tức và v ô điều kiện.". Đ iều này có thể được hiểu là nếu V iệt N am (khi đã trở thành thành viên của W T O ) cho phép và tạo điều kiện cho các ngân hàng nư ớc ngoài nào đó (k ể cả nước không phải thành v iê n ) hoạt đ ộ n g trong lĩnh vự c ngân hàng thì V iệt N am cũng phải ch o phép và tạo điều kiện bình đẳng như vậy ch o ngân hàng của các thành viên khác hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, trừ khi V iệt Nam có những ngoại lệ M FN được nêu trong Danh m ục cam kết khi gia nhập. V iệc áp dụng nguyên tắc này nhằm đẩy m ạnh tự do hóa thương mại dịch vụ và đạt được m ức độ tự do hóa d ịch vụ cao như đối với thư ơng mại hàng hóa giữa các nền kinh tế thành viên W TO.
- M inh bạch hay công khai là nguyên tắc cốt yếu để tiến tới tự do hóa
đa phương, được quy định tại Đ iều III của G A T S. T h eo đó, các thành viên có nghĩa vụ côn g bố và th ông báo nhanh ch ón g những thay đổi pháp luật, duy trì cá c điểm hỏi đáp và tiến hành rà soát các văn bản pháp luật một cách côn g bằng. N gu yên tắc này ch o phép phát hiện những hạn ch ế và những biện pháp bảo hộ trải quy định của G A T S , tạo điều kiện tốt hom để các nhà cu n g cấp d ịch vụ tiếp cận thị trường các thành v iên và cùng cạnh tranh.
- Đổi x ử Quốc gia (NT) được xây dựng trên nền tảng của nguyên tắc
các cam kết của các nước thành viên. Đ iều XVII của G A T S quy định: "Mồi thành v iê n phải dành cho dịch vụ và nhà cu n g cấp dịch vụ của bất kỳ thành viên n ào khác sự đãi ngộ không kém phần thuận lợi hơn sự đâi ngộ được thành v iê n đó dành cho dịch vụ và nhà cu n g cấp dịch vụ của chính mình". Đ iều n ày được hiểu là các thành viên phải dành cho các dịch vụ và các nhà cung cẩ p dịch vụ nước ngoài sự đối x ử g iố n g như họ dành cho dịch vụ và các nhà c u n g cấp dịch vụ tư ơng tự trong nước.
- Tiếp cận thị trường (MA) là nguyên tắc thể hiện mức độ tự d o hóa
trên c ơ sở các cam kết của các nước thành v iên , được quy định tại Đ iều XVI của G A T S . T h eo nguyên tắc này, m ỗi thành viên sẽ "dành cho các dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ của các thành viên khác sự đổi xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử theo những điều kiện, điều khoản và giới hạn đã được thỏa thuận và quy định tại Danh mục cam kết cụ thể.". Các nước thành viên không được duy trì hoặc ban hành các biện pháp hạn chế v ề số lượng, về hình thức của các pháp nhân và về sự tham g ia góp vổn của phía nước ngoài. N goài ra, G A T S không cho phép các thành viên đưa ra các hạn chế m ang tính "nhu cầu kinh tế".
• M ột sổ trường hợp ngoại lệ của GA TS