m ại, giữ a hàng hóa hoặc dịch vụ của các nhà quảng cáo và các đối thủ cạnh tranh hoặc giữ a thư ơng hiệu của các nhà quảng cáo và các nhãn hiệu, hàng hóa hoặc dịch vụ phân biệt khác của m ột đối thủ cạnh tranh.
Đ ổi với những quảng cáo gây hiểu nhầm, về cơ bản phải có: (a) sự lừa dối và phải là hoặc (b) có khả năng tác động đến hoạt động kinh tế của nhừng người xem quảng cáo, hoặc (c) có khả năng làm tổn thương đến các đổi thủ. D o đó, định nghĩa này bao gồm không chỉ hoạt đ ộn g c ó tác đ ộn g thực tế đến người tiêu dùng phải thay đổi hành vi của họ hoặc làm hại đến đổi thủ cạnh tranh mà còn những hành vi - trên c ơ sở cân bằng khả năng có thể xảy ra - có thể có những tác đ ộ n g này, m ặc dù trên thực tế không xảy ra (n ghĩa là do đổi thủ cạnh tranh có hành đ ộ n g bảo vệ).
C ác biện pháp m à E U yêu cầu các nước thành viên phải thực hiện là m ột cơ ch ế ch ổ n g lại quảng cáo gây h iểu nhầm (Đ iều 4 ). Đ iều đó có nghĩa là m ột quảng cá o gây hiểu nhầm sẽ bị tòa án áp dụng lệnh cấm quảng cáo tiếp theo. T uy nhiên, trong khu vự c tài chính ngân hàng, c ơ chế này còn chặt chẽ hơn. Đ ó là, các cô n g ty d ịch vụ tài chính, ngân hàng c ó nghĩa vụ đảm bảo tất cả quảng cá o về các dịch vụ tài chính và viễn thông tới khách hàng đều phải rõ ràng, trung thực và k h ôn g gây hiểu nhầm . V iệc vi phạm yêu cầu này c ó thể b u ộc C ơ quan quản lý dịch vụ tài chính có hành động kỷ luật. H ơn nữa, sẽ là phạm tội nếu có những tuyên bổ gây hiểu nhầm liên quan đến đầu tư (bao gồm cả tiền gửi tại ngân hàng).
Cuôi cù n g và cũng là vân đê pháp luật chung của các nước thành viên EU: m ột thỏa thuận có đ ộn g cơ dổi trá sè không có hiệu lực.
Như vậy, cách tiếp cận của EU đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh là đưa ra các quy định cụ thể về v iệ c các tố chức tín dụng nên hoạt động trên các lĩnh vự c cụ thể nào (cấp tín dụng, quảng cáo, v .v ...). Trách nhiệm cụ thể đư ợc áp dụng và các hành vi cụ thể bị cấm hay bị kiểm soát chặt chẽ.
2.1.2. Pháp luật của Ba Lan, Hungary và Cộng hòa Séc
Đ ổi với các nước thành viên E U , bản thân các nước thành viên chì có m ột quyền phụ là điều tra những vụ v iệ c rõ ràng không thuộc thẩm quyền của EU , chủ yếu là vụ v iệ c liên quan đến các cô n g ty có doanh thu khá thấp và các cô n g ty có ít ảnh hưởng (trên thực tế lẫn tiềm năng) đến thương mại giữa cá nhân và cô n g ty của các nước thành viên khác nhau, về vấn đề này, cần lưu ý rằng xu hư ớng hiện nay là v iệ c xử lý các vụ v iệ c ngay cả khi vụ việc đó có khả năng ảnh hưởng đến thương mại giữa các thành viên sẽ thuộc thẩm quyền ủ y ban châu Âu. Tuy nhiên, các nước thành viên có thể g ia o v iệc thực thi quy định cạnh tranh của mình ch o các c ơ quan độc lập xử lý chung về các lĩnh vực hơn là các cơ quan chuyên m ôn của từng lĩnh vực. K hông thể phân tích hết luật cạnh tranh của từng nước thành viên EU . Tuy nhiên, với v iệc áp dụng trực tiếp luật EU v à o luật của m ỗi nước thì luật cạnh tranh trong nước có thể sử dụng các khái niệm và cách tiếp cận tương tự như trong các Đ iều 81 (quy tắc cạnh tranh của EU v ề các thỏa thuận của hai doanh nghiệp trở lên) và Đ iều 82(các quy tắc xử lý cạnh tranh của cộ n g đồng EU v ề các hành vi của m ột doanh nghiệp đơn lẻ) của H iệp ư ớc Liên minh Châu Âu.
C ộn g hòa S éc, Ba Lan v à H ungary, ba thành viên lớn nhất mới g ia nhập EU đang trải qua gia đoạn ch u yển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Thu nhập quốc dân trên đầu ngư ời ở các nư ớc này năm 1989 (thời điểm cô n g cu ộ c chuyển đổi bắt đầu) nhiều hom so với thu nhập bình quân của V iệt N am hiện tại [55, tr. 22]. Tuy nhiên, xét về
mặt c ơ cấu, nền kinh tế của các nước này cứ n g nhắc và bị kiểm soát chặt chẽ hơn trường hợp của V iệt Nam hiện tại. N hư vậy, có thể nói các nước này phải thực hiện c ô n g cu ộ c chuyển đối mạnh m è hơn V iệt N am . D o đó, kinh nghiệm
và cách tiếp cận của Ba Lan, Hungary và Séc khá hữu ích đối với V iệt Nam . X em xét một cách tổng quan quá trình từng nước thành viên hiện đại hóa hệ th ống ngân hàng để áp dụng Luật Cạnh tranh EU là cần thiết. Luật Cạnh tranh của ba nước đều lần lượt được thông qua vào các năm 1990 - 1991. Các điều khoản tuân thủ theo Luật Cạnh tranh EU. D o vậy, các hành vi m óc nối có tính phản cạnh tranh và việc lạm dụng vị thế chi phối đều bị cấm. N goài ra, từng nước không đưa ra điều khoản đặc biệt nào trong lĩnh vực ngân hàng. Luật Cạnh tranh tùng nước được áp dụng không có sự phân biệt trên tất cả các lĩnh vự c kinh tế. D o vậy, giai đoạn chuyển đổi bắt đầu từ những năm 9 0 , Ba lan, Hungary và C ộ n g hòa Séc đã tim cách áp dụng Luật Cạnh tranh có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vự c kinh tế, phù hợp với các tiêu chuẩn của EU [55, tr. 25]. Vì vậy, hiện nay quy chế cạnh tranh của Ba Lan, Hungary và Séc tuân th eo Ọ uy ch ế cạnh tranh của EU. M ỗi nước c ó m ột cơ quan cạnh tranh độc lập có trách nhiệm thực thi Ọ uy chế này trên tất cả các lĩnh vự c kinh tế phù hợp với quy ch ế của E U . N hư vậy, Ọ uy chế cạnh tranh trong nước của Ba Lan, Hungary và Séc sử dụng các khái niệm và cách tiếp cận tương tự các khái niệm và cách tiếp cận trong Đ iều 81 và 82 của H iệp ước EU . N goài ra, trong khi áp dụng các Ọuy chế cạnh tranh các nước thành viên không được phân biệt đối xử giữa các cá nhân và các thực thể dựa vào quốc tịch của họ. N h ư vậy, các c ơ quan quản lý của tất cả các nước thành viên khi xử lý phải đối xử bình đẳng với từng nước thành v iên . Ọ uy chế cạnh tranh được áp dụng như nhau k hông phụ thuộc vào quốc tịch của trường hợp đang được xem xét.
X ét v ề điều kiện kinh tế của lĩnh vực ngân hàng, có m ột sổ điểm ch u n g nổi bật trong lĩnh vực ngân hàng ở Hungary, Ba Lan và C ộ n g hòa Séc. Ở từng nư ớc, các ngân hàng trước đó thuộc sở hữu nhà nước phải gánh những khoản nợ xấu của nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước từ trước đó. Đ iều này có nghĩa là các ngân hàng quốc doanh yếu kém v ề mặt tài chính. Bên
cạnh đó, các dịch vụ, cơ cấu và nghiệp vụ ngân hàng cũng yếu kém trong khi lĩnh vự c tư nhân hầu như không tồn tại. Các cơ quan quản lý ngân hàng từng nước nhận thấy sự phát triển cùa m ột c ơ cấu ngân hàng hiệu quả cần vốn và sự hỗ trợ hiện đại hóa dịch vụ, hệ th ổng và nghiệp vụ của các ngân hàng nước ngoài. N ó i cách khác, điều này đ ồn g nghĩa với v iệ c cho phép sờ hữu nước ngoài đối vớ i các ngân hàng trong nước và cho phép các ngân hàng nước ngoài m ở chi nhánh và ngân hàng con. D o vậy, ở m ỗi nước người ta đã tiến hành nhiều cách đế bán các ngân hàng quốc doanh ch o các ngân hàng nước ngoài. Ở B a Lan, ngân hàng nước ngoài chiếm giữ c ổ phần lớn tại các ngân hàng Ba Lan với cổ phần dưới dạng IPOs (phát hành cổ phiếu lần đầu ra côn g chúng) hoặc bán trực tiếp ch o các nhà đầu tư tài chính, c ổ phiếu của m ột sổ ngân hàng được bán qua thị trường ch ứ n g khoán W arsaw. Tại Hungary, hầu hết các ngân hàng được tư nhân hóa nửa cuối thập kỷ 9 0 qua đấu thầu m ở cho các đối tác chiến lược nước ngoài. Mặt khác, ngân hàng lớn nhất (O T P) được niêm yết trên thị trường ch ứ n g khoán đưa vào danh sách trên hối phiếu và bán ch o các nhà đầu tư nhỏ nước ngoài. Tại C ộn g hòa S éc, những nồ lực ban đầu được thực hiện nhằm tư nhân hóa các ngân hàng quổc doanh qua v iệ c phát hành ch ứ n g chỉ ra cô n g chúng. Tuy nhiên, kết quả không được khả quan và bốn ngân hàng qu ốc doanh lớn nhất đã được bán cho các đối tác chiến lược nước n goài (m ặc dù một trong số các ngân hàng đó - ngân hàng IBP - cuổi cù n g đư ợc bán lại cho m ột ngân hàng thương mại đối thủ khác của Séc).
Q uá trình ch o phép các ngân hàng nước ngoài vào hoạt động này cho thấy hiện tại các ngân hàng nước ngoài và các ngân hàng sở hữu nước ngoài nắm g iữ tỷ lệ chi phổi tại các nước này. Vì vậy, trong năm 2 002: 81,9% vốn pháp định của các ngân hàng thương mại tại C ộn g hòa Séc thuộc sở hữu nước ngoài. Tại H ungary, con số này là 78% và ở B a Lan là 60,5% [55, tr. 27].
M ột đặc điểm nữa của lĩnh vự c ngân hàng tại S éc, Hungary và B a Lan trong nh ữ n g năm đầu thập niên 9 0 là sự hiện diện m ột số lư ợng khá lớn các ngân hàng nhỏ, thường là các ngân hàng với cơ sở vốn nhỏ và trình đ ộ quản
lý kém. Lúc đầu, cá c c ơ quan quản lý ngân hàng ở từng nước cho phép m ở nhiều ngân hàng tư nhân nhàm thúc đẩy cạnh tranh và đẩy nhanh hiện đại hóa lĩnh vực ngân hàng. T uy nhiên, trong suốt nửa thập kỷ 9 0 , các yêu cầu v ề thận trọng được thắt chặt để nâng cao vị thế ngân hàng trong nước và tiến hành cổ phần hóa. T h eo đó, m ỗi nước có sự sáp nhập trong hệ thống ngân hàng và sổ lư ợng các ngân hàng nhỏ giảm đi so n g son g với tiến trình cổ phần hóa các ngân hàng trong nước. Ở S éc, trong 63 giấy phép ngân hàng được cấp năm 1989 đến năm 2 0 0 2 , 23 giấ y phép đã bị thu hồi, 17 giấy phép bị thu hồi do không có khả năng tài chính và không tuân thủ qui định an toàn, 7 giấy phép bị thu hồi là do các ngân hàng bị bán và sáp nhập. M ột bị thu hồi giấy phép do bị nghi n gờ không đi vào hoạt động. N ăm 2 0 0 0 , S éc chỉ còn m ột ngân hàng quốc doanh. Ở H ungary, quá trình này diễn ra không mạnh m ẽ như vậy nhưng là m ột xu hướng. T ừ năm 1991 đến 1994 số lư ợng ngân hàng tăng từ 36 - 43 và sau đó lại giảm , đến năm 2 0 0 0 giảm còn 39 ngân hàng. Năm 2 0 0 2 , con sổ này ở mức 3 3 3 4 và hiện tại chỉ còn hai ngân hàng quốc doanh ở Hungary. Ở Ba Lan, xu hướng tương tự cũng diễn ra. N ăm 1993 c ó 87 ngân hàng thương m ại, năm 2 0 0 0 giảm x u ố n g 7 4 3 6 trong đó có 7 ngân hàng quốc doanh. N ăm 2 0 0 2 số N H T M đã giảm x u ố n g còn 5 9 3 7 . C ũng trong thời kỳ này, lư ợng nợ xấu cũng giảm và hệ số an toàn vốn của các ngân hàng được cải thiện rõ rệt. Tại S éc, n ợ xấu giảm từ hom 30% x u ố n g 10% giai đoạn 199 5 -2 0 0 2 . N ợ xấu của các N H T M còn 8,8% trong năm 2 0 0 2 . H ệ số an toàn vốn của các ngân hàng trong nước và các ngân hàng có vốn nước ngoài tương đương nhau. Tại B a Lan, tỉ lệ nợ xấu của các ngân hàng trong nước giảm từ 31,1% xu ốn g 14,7% giai đoạn từ năm 1993 đến 2 0 0 0 . H ệ số an toàn vốn của ngân hàng trong nước và ngân hàng có vốn nư ớc ngoài cũ n g tương đương nhau. Tại Hungary, n ợ xấu v à rủi ro của các ngân hàng trong nước giảm xu ốn g 2% năm 2 0 0 0 . H ệ số an toàn v ố n cùa ngân hàng trong nước và ngân hàng c ó vốn nước ngoài nhìn chung tư ơng đương nhau [55, tr. 2 8 -3 1 ]. N hìn chung, sự lành mạnh v ề tài chính của hệ th ống ngân hàng kể từ giai đoạn chuyển đổi đã cải thiện đáng kể ở các q u ốc gia này.
- Tại S éc, Hungary và Ba Lan, Luật Cạnh tranh được ban hành cácnăm 1990, 1991 nhìn chung phù hợp v ớ i Luật Cạnh tranh của EU. K hông có