6. Kết cấu của luận văn
4.2. Mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở
4.1. Quan điểm về thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh tế ở tỉnh Quảng Ninh
- Thu hút đầu tƣ đồng thời phải đảm bảo tính bền vững, xử lý tốt mối quan hệ phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Hệ thống cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu tƣ phải đảm bảo tính khả thi, đồng bộ và hiệu quả.
- Tận dụng tối đa ƣu thế của địa kinh tế của tỉnh, đặc biệt quan tâm đến việc thu hút đầu tƣ vào các lĩnh vực có tác động lan tỏa đến quá trình phát triển kinh tế của tỉnh.
- Để nâng cao việc thu hút vốn đầu tƣ, cần đẩy mạnh việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, có những giải pháp hài hòa về lợi ích giữa nhà đầu tƣ và địa phƣơng cũng nhƣ giữa nhà đầu tƣ và ngƣời lao động.
- Đối với các dự án động lực, có tính lan tỏa trong nền kinh tế, cần có những chính sách đặc thù để khuyến khích vốn đầu tƣ của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.
4.2. Mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh tỉnh Quảng Ninh
(1) Phấn đấu đến năm 2020 thu hút vốn đầu tƣ trong và ngời nƣớc đạt 08 tỷ USD, bình quân mỗi năm 1 tỷ USD; nâng tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký đạt 40% (hiện nay là 25%).
(2) Đến năm 2020, nguồn vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT của tỉnh chiếm 38% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội của tỉnh, đóng góp khoảng 50% GDP, 60% tổng kim ngạch xuất khẩu và khoảng 20% tổng thu ngân sách của tỉnh.
(3) Phấn đấu hàm lƣợng công nghệ trong các dự án chiếm 45-50%, chuyển từ phát triển công nghiệp nặng là chủ yếu dần sang phát triển công nghiệp phụ trợ kỹ thuật cao, giảm thiểu tác động môi trƣờng, giảm xuất thô, khai thác tối đa lợi thế Vịnh Hạ Long và Vịnh Bái Tử Long.