Thực trạng quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn về việc đánh giá, tuyển chọn, sử dụng và bồi dưỡng chuyên môn.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 90 - 93)

2. Thực hiện các bước lên lớp

2.3.7. Thực trạng quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn về việc đánh giá, tuyển chọn, sử dụng và bồi dưỡng chuyên môn.

giá, tuyển chọn, sử dụng và bồi dưỡng chuyên môn.

2.3.7.1. Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn về việc đánh giá, tuyển chọn, sử dụng và bồi dưỡng chuyên môn.

Bảng 2.50: Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng quản lí của hiệu trƣởng đối với các tổ chuyên môn về việc đánh giá, tuyển chọn, sử dụng và bồi

dƣỡng chuyên môn 1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm

STT Biện pháp cụ thể Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1. Đánh giá chuyên môn của giáo viên các tổ theo

quy định 2,28 0,56 1,99 0,52

2. Có kế hoạch xin tuyển chọn giáo viên phù hợp 2,31 0,51 2,01 0,58 3. Sử dụng hợp lí năng lực chuyên môn của giáo viên 2,41 0,49 2,04 0,41 4.

Có kế hoạch bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ theo năm học, theo định kì, bồi dưỡng về chuyên môn mới

2,41 0,49 2,07 0,46

5. Tạo điều kiện cho giáo viên tiếp tục được học lên

trình độ cao hơn 2,52 0,50 2,07 0,34

6. Chú ý bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ và sử dụng các

phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại 2,33 0,47 1,95 0,42

Chung 2,38 0,50 2,02 0,46

Có thể thấy rằng, kết quả tổng hợp điểm trung bình trưng cầu ý kiến của các đối tượng được nghiên cứu đánh giá hoạt động quản lí của hiệu trưởng đối với việc tuyển chọn, sử dụng và bồi dưỡng giáo viên hiện nay, nhìn chung chưa cao cả về mức độ nhận thức và mức độ thực hiện. Về mức độ cần thiết, các đối tượng nhận thức nổi bật là biện pháp: “Tạo điều kiện cho giáo viên tiếp tục được học lên trình độ cao hơn”, các biện pháp khác điểm trung bình trưng cầu ý kiến đánh giá giữa các nhóm khách thể gần tương đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.51: Tƣơng quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện

STT Biện pháp cụ thể r p

1. Đánh giá chuyên môn giáo viên các tổ chuyên môn theo quy định 0,25 0,02 2. Có kế hoạch xin tuyển chọn giáo viên phù hợp 0,27 0,01 3. Sử dụng hợp lí năng lực chuyên môn của giáo viên 0,37 0,00 4. Có kế hoạch bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ theo năm học,

theo định kì, bồi dưỡng về chuyên môn mới 0,21 0,03 5. Tạo điều kiện cho giáo viên tiếp tục được học lên trình độ cao hơn 0,19 0,05 6. Chú ý bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ và sử dụng các phương tiện

kĩ thuật dạy học hiện đại 0,23 0,02

Có sự tương quan thuận giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện, tuy nhiên hầu hết tương quan này chưa chặt chẽ.

- Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện.

Bảng 2.52: Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết, đánh giá mức độ thực hiện STT Biện pháp cụ thể Khá c biệt ĐTB Khá c biệt ĐLC Khoảng tin cậy 95% t df p Thấ p Cao 1. Đánh giá chuyên môn giáo viên các tổ

chuyên môn theo quy định 0,28 0,80 0,14 0,43 3,92 144 0,00 2. Có kế hoạch xin tuyển chọn giáo viên phù

hợp 0,30 0,71 0,17 0,43 4,68 144 0,00

3. Sử dụng hợp lí năng lực chuyên môn của giáo

viên 0,37 0,67 0,25 0,49 6,07 144 0,00 4.

Có kế hoạch bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ theo năm học, theo định kì, bồi dưỡng về chuyên môn mới

0,34 0,71 0,21 0,47 5,33 144 0,00 5. Tạo điều kiện cho giáo viên tiếp tục được

học lên trình độ cao hơn 0,45 0,59 0,34 0,55 8,41 144 0,00 6.

Chú ý bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ và sử dụng các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p = 0,00 < 0,01). Mức độ nhận thức được đánh giá cao hơn mức độ thực hiện.

2.3.7.2. Kết quả ý kiến đánh giá thực trạng quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn về việc đánh giá, tuyển chọn, sử dụng và bồi dưỡng chuyên môn theo lát cắt vị trí công tác

Bảng 2.53: Kết quả ý kiến đánh giá thực trạng quản lí của hiệu trƣởng đối với các tổ chuyên môn về việc đánh giá, tuyển chọn, sử dụng và bồi dƣỡng chuyên môn theo lát

cắt vị trí công tác 1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm

STT Biện pháp cụ thể ĐTB, ĐLC

Vị trí công tác

Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn

Cán bộ quản

lí cấp trường Chung

MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH

1. Đánh giá chuyên môn giáo viên các tổ chuyên môn theo quy định

ĐTB 2,39 1,82 2,21 2,01 2,25 2,13 2,28 1,99 ĐLC 0,50 0,35 0,51 0,49 0,76 0,83 0,56 0,52 2. Có kế hoạch xin tuyển

chọn giáo viên phù hợp

ĐTB 2,31 1,93 2,40 2,13 2,22 2,20 2,31 2,01 ĐLC 0,47 0,55 0,50 0,41 0,67 0,76 0,51 0,58 3. Sử dụng hợp lí năng lực

chuyên môn của giáo viên ĐTB 2,46 1,93 2,26 2,22 2,35 2,30 2,41 2,04 ĐLC 0,50 0,35 0,49 0,47 0,45 0,42 0,49 0,41 4. Có kế hoạch bồi dưỡng về

chuyên môn nghiệp vụ theo năm học, theo định kì, bồi dưỡng về chuyên môn mới

ĐTB 2,48 1,98 2,39 2,17 2,37 2,30 2,41 2,07 ĐLC 0,50 0,45 0,51 0,47 0,34 0,39 0,49 0,46 5. Tạo điều kiện cho giáo

viên tiếp tục được học lên trình độ cao hơn

ĐTB 2,61 2,01 2,40 2,10 2,30 2,26 2,52 2,07 ĐLC 0,49 0,30 0,50 0,31 0,47 0,45 0,50 0,34 6. Chú ý bồi dưỡng tin học,

ngoại ngữ và sử dụng các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại

ĐTB 2,39 1,88 2,40 2,05 2,09 2,13 2,33 1,95 ĐLC 0,49 0,43 0,50 0,39 0,29 0,34 0,47 0,42

- Về mặt nhận thức mức độ cần thiết: Ý kiến đánh giá các biện pháp quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn về việc tuyển chọn, sử dụng và bồi dưỡng giáo viên cao nhất là nhóm giáo viên. Bởi lẽ khi triển khai thực hiện biện pháp này liên quan đến quyền lợi của đông đảo đội ngũ giáo viên. Thầy giáo Bùi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Xuân Hùng giáo viên bộ môn Ngữ Văn trường THPT Trần Phú đã cho biết ý kiến:

“Những biện pháp mà tác giả đưa ra chúng tôi thấy hoàn toàn hợp lí và là những yêu cầu rất thiết thực đối với không chỉ bản thân tôi, mà cũng là những biện pháp liên quan đến quyền lợi của các giáo viên. Hiệu trưởng cần nắm và cần cố gắng đáp ứng đến mức tối đa có thể thực hiện vì đó là những quyền lợi mà chúng tôi được hưởng”.

- Đánh giá mức độ thực hiện: Ý kiến đánh giá các biện pháp quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn về việc tuyển chọn, sử dụng và bồi dưỡng giáo viên cao nhất là nhóm cán bộ quản lí. Thầy giáo Bùi Quốc Hưng thư ký Hội đồng trường THPT Trần Phú cho rằng “Các trường THPT tại thị xã Chí Linh hiện nay đã và đang thực hiện việc đánh giá, tuyển chọn, sử dụng và bồi dưỡng chuyên môn có hiệu quả nhất định, với những biện pháp và tác giả đưa ra bản thân tôi thấy rất phù hợp với thực tế hiện nay, tôi mong muốn Ban giám hiệu các trường đáp ứng những yêu cầu đó để giáo viên chúng tôi được hưởng”

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 90 - 93)