Quản lí của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn về hoạt động học của học sinh

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 80 - 83)

2. Thực hiện các bước lên lớp

2.3.5. Quản lí của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn về hoạt động học của học sinh

2.3.5.1. Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá việc quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn về hoạt động học của học sinh

Bảng 2.38: Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá việc quản lí của hiệu trƣởng đối với các tổ chuyên môn về hoạt động học của học sinh 1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm

STT Biện pháp cụ thể

Mức độ cần

thiết Mức độ thực hiện

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1. Các tổ chuyên môn và giáo viên giúp học sinh

xây dựng kế hoạch học tập bộ môn 2,29 0,52 1,94 0,48 2. Quản lí việc thực hiện nội quy học tập, nề nếp

chuyên cần 2,33 0,52 2,08 0,35

3. Theo dõi, động viên, khuyến khích học sinh tự

học 2,33 0,52 2,02 0,50

4. Quản lí việc dạy học thêm 2,24 0,57 1,79 0,68 5. Các tổ chuyên môn phối hợp với nhau và với

gia đình quản lí khâu tự học của học sinh 2,18 0,54 1,80 0,48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Các đối tượng được nghiên cứu đều thống nhất cho rằng việc quản lí của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn, về việc quản lí hoạt động học của học sinh biểu hiện qua mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện, điểm trung bình trưng cầu ý kiến ở các biện pháp đều xoay quanh giá trị trung bình. Hiệu trưởng không cần trực tiếp quản lí hoạt động học của học sinh, giáo viên bộ môn nào sẽ quản lí việc học của học sinh bộ môn đó. Cô giáo Đoàn Thúy Lan giáo viên bộ môn Hóa trường THPT Trần Phú đã cho ý kiến: “Tổ chuyên môn trong các nhà trường THPT tại thị xã Chí Linh luôn được Ban giám hiệu chỉ đạo sát sao việc học tập của học sinh, cụ thể: động viên, khuyến khích học sinh học tập; mọi tổ chức trong nhà trường kết hợp rèn luyện tư cách đạo đức cũng như văn hóa; dạy sao cho phù hợp đối tượng đặc biệt là học sinh ngoài công lập.. ”.

- Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện.

Bảng 2.39: Tƣơng quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện

STT Biện pháp cụ thể r p

1. Các tổ chuyên môn và giáo viên giúp học sinh xây dựng kế hoạch học tập bộ môn

0,0 6

0,4 9 2. Quản lí việc thực hiện nội quy học tập, nề nếp chuyên cần 0,3

0 0,0

0 3. Theo dõi, động viên, khuyến khích học sinh tự học 0,2

2 0,0

2

4. Quản lí việc dạy học thêm 0,0

0 0,9

8 5. Các tổ chuyên môn phối hợp với nhau và với gia đình quản lí khâu tự

học của học sinh

0,3 0

0,0 0 Nội dung quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn về hoạt động học của học sinh gồm 5 biện pháp, kết quả thể hiện sự tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện qua các biện pháp: “Quản lí việc thực hiện nội quy học tập, nền nếp chuyên cần”; “Theo dõi, động viên, khuyến khích học sinh tự học”; “Các tổ chuyên môn phối hợp với nhau và với gia đình quản lí khâu tự học của học sinh”. Các biện pháp này có sự phù hợp giữa khâu nhận thức và khâu thực hiện, nếu nhận thức cao thì thực hiện cũng cao thì khả năng thực hiện cũng cao và ngược lại. Các biện pháp còn lại: “Các tổ chuyên môn và giáo viên giúp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

học sinh xây dựng kế hoạch học tập bộ môn”; “Quản lí việc dạy học thêm”. Mức độ nhận thức cao nhưng việc thực hiện chưa chặt chẽ.

Bảng 2.40: Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết, đánh giá mức độ thực hiện STT Biện pháp cụ thể Khác biệt ĐTB Khác biệt ĐLC

Khoảng tin cậy

95% t df p

Thấp Cao 1.

Các tổ chuyên môn và giáo viên giúp học sinh xây dựng kế hoạch học tập bộ môn

0,35 0,74 0,22 0,48 5,27 144 0,00 2. Quản lí việc thực hiện nội quy

học tập, nề nếp chuyên cần 0,24 0,53 0,15 0,34 5,07 144 0,00 3. Theo dõi, động viên, khuyến

khích học sinh tự học 0,31 0,64 0,19 0,42 5,34 144 0,00 4. Quản lí việc dạy học thêm 0,45 0,89 0,29 0,61 5,58 144 0,00 5.

Các tổ chuyên môn phối hợp với nhau và với gia đình quản lí khâu tự học của học sinh

0,38 0,61 0,27 0,49 6,97 144 0,00 Kết quả kiểm định sự khác biệt điểm trung bình nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p = 0,00 < 0,01). Chứng tỏ khâu nhận thức mức độ cần thiết cao hơn đánh giá kết quả thực hiện. Vì vậy, trong thực tế các trường trung học phổ thông tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương hiện nay cần tăng cường vai trò của hiệu trưởng đối với việc quản lí hoạt động của tổ chuyên môn về hoạt động học tập của học sinh hơn nữa, nhằm tạo sự đồng đều, hỗ trợ giữa hai mức độ này.

2.3.5.2. Kết quả ý kiến đánh giá việc quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn về hoạt động học của học sinh theo lát cắt vị trí công tác

Giáo viên nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện hoạt động quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn về hoạt động học của học sinh là thấp nhất trong số các nhóm khách thể. Nổi trội là ý kiến nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá kết quả thực hiện cả hai mức độ thuộc về đối tượng tổ trưởng chuyên môn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.41: Kết quả ý kiến đánh giá việc quản lí của hiệu trƣởng đối với các tổ chuyên môn về hoạt động học của học sinh theo lát cắt vị trí công tác

1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm

STT Biện pháp cụ thể ĐTB, ĐLC

Vị trí công tác

Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Cán bộ quản lí cấp trường Chung MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH 1. Các tổ chuyên môn và giáo viên giúp học sinh xây dựng kế hoạch học tập bộ môn

ĐTB 2,17 1,83 2,35 2,15 2,31 1,93 2,29 1,94 ĐLC 0,39 0,39 0,49 0,37 0,56 0,52 0,52 0,48

2.

Quản lí việc thực hiện

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)