Quản lí khâu chuẩn bị lên lớp của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 72 - 77)

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT TẠI THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƢƠNG

2.3.3. Quản lí khâu chuẩn bị lên lớp của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn

2.3.3.1. Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá khâu chuẩn bị lên lớp của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.30: Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá khâu chuẩn bị lên lớp của các tổ chuyên môn 1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm

STT Biện pháp cụ thể Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

1. Quy định cụ thể, thống nhất yêu cầu soạn

bài, chuẩn bị lên lớp của các tổ chuyên môn 2,64 0,48 2,36 0,48 2. Kiểm tra khâu soạn bài, chuẩn bị lên lớp

của giáo viên 2,38 0,62 2,23 0,65

3. Tổ chức trao đổi, góp ý với giáo viên về

giáo án các tiết dạy khó hoặc dạy mẫu 2,49 0,50 2,20 0,61 4. Kiểm tra khâu chuẩn bị các phương tiện, kĩ

thuật, đồ dùng dạy học 2,25 0,58 2,10 0,41 5. Kiểm tra thường kì, kiểm tra đột xuất khâu

soạn giáo án, chuẩn bị các điều kiện lên lớp của giáo viên

2,38 0,70 2,15 0,50

Chung 2,43 0,58 2,21 0,53

Tổng hợp các ý kiến đánh giá hoạt động quản lí khâu chuẩn bị lên lớp của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên cho thấy các đối tượng nhận thức tương đối cao mức độ cần thiết. Như vậy, khâu nhận thức cả giáo viên, tổ tưởng và cán bộ quản lí các cấp đều cho rằng rất cần thiết có sự quản lí, điều tiết của hiệu trưởng, sự tham gia trực tiếp, thường xuyên của hiệu trưởng sẽ tăng vai trò và trách nhiệm của các giáo viên cũng như hoạt động của các tổ chuyên môn.

Cô giáo Vũ Thị Sang tổ trưởng tổ Tổng hợp tự nhiên trường THPT Phả Lại cho rằng: “Hiệu trưởng thường xuyên quan tâm đến công tác chuyên môn thì giáo viên càng thể hiện rõ trách nhiệm với việc lên lớp, từ khâu chuẩn bị lên lớp, chuẩn bị các điều kiện trang thết bị phục vụ dạy học… vì hoạt động dạy học gắn liền với trách nhiệm của mỗi giáo viên, sự quan tâm của hiệu trưởng đến việc chuẩn bị của giáo viên cũng là sự hỗ

trợ, chứ không thể chỉ coi đó là đơn thuần là hoạt động quản lí”.

Về mức độ thực hiện, các ý kiến đánh giá việc quản lí khâu chuẩn bị lên lớp của các tổ chuyên môn ở mức trung bình. Việc quản lí của hiệu trưởng đối với hoạt động này trên thực tế chưa cao. Thầy giáo Đỗ Văn Trọng phó hiệu trưởng trường THPT Phả Lại cho rằng: “Vai trò của Ban giám hiệu là rất quan trọng đối với các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn biện pháp quản lí khâu chuẩn bị lên lớp của giáo viên, tuy nhiên vấn đề này trong một số văn bản đã quy định trách nhiệm này thuộc phần lớn là của tổ trưởng chuyên môn. Chúng tôi có trách nhiệm giám sát nhưng không thường xuyên như vai trò của tổ trưởng chuyên môn”.

- Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện quản lí khâu chuẩn bị lên lớp của các tổ chuyên môn.

Bảng 2.31: Tƣơng quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện quản lí khâu chuẩn bị lên lớp của các tổ chuyên môn

STT Biện pháp cụ thể r p

1. Quy định cụ thể, thống nhất yêu cầu soạn bài, chuẩn bị lên lớp của

các tổ chuyên môn 0,31 0,00

2. Kiểm tra khâu soạn bài, chuẩn bị lên lớp của giáo viên 0,47 0,00 3. Tổ chức trao đổi, góp ý với giáo viên về giáo án các tiết dạy khó

hoặc dạy mẫu

0,06 0,52 4. Kiểm tra khâu chuẩn bị các phương tiện, kĩ thuật, đồ dùng dạy học 0,10 0,26 5. Kiểm tra thường kì, kiểm tra đột xuất khâu soạn giáo án, chuẩn bị

các điều kiện lên lớp của giáo viên. 0,07 0,47 Có sự tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện ở một số biện pháp, cụ thể: “Quy định cụ thể, thống nhất yêu cầu soạn bài, chuẩn bị lên lớp của các tổ chuyên môn”; “Kiểm tra khâu soạn bài, chuẩn bị lên lớp của giáo viên”. Kết quả đó chứng tỏ ở các biện pháp này, các yêu cầu về bài soạn, khâu chuẩn bị lên lớp của giáo viên có sự phù hợp trong nhận thức và thực hiện. Các biện pháp còn lại không có sự tương quan, mức độ nhận thức cao song khâu thực hiện của hiệu trưởng đối với các biện pháp này diễn ra chưa thường xuyên. Chính vì vậy, cần tăng cường hơn nữa vai trò kiểm tra, giám sát của hiệu trưởng đối với các biện pháp: “Tổ chức trao đổi, góp ý với giáo viên về giáo án các tiết dạy khó hoặc dạy mẫu”; “Kiểm tra khâu chuẩn bị các phương tiện, kĩ thuật, đồ dùng dạy học”; “Kiểm tra thường kì, kiểm tra đột xuất khâu soạn giáo án, chuẩn bị các điều kiện lên lớp của giáo viên”.

- Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện quản lí khâu chuẩn bị lên lớp của các tổ chuyên môn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.32: Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện quản lí khâu chuẩn bị lên lớp của các tổ chuyên môn ST T Biện pháp cụ thể Khác biệt ĐTB Khác biệt ĐLC Khoảng tin cậy 95% t df p Thấp Cao 1. Quy định cụ thể, thống nhất yêu cầu soạn bài, chuẩn bị lên lớp của các tổ chuyên môn

0,28 0,57 0,18 0,39 5,58 144 0,00

2.

Kiểm tra khâu soạn bài, chuẩn bị lên lớp của giáo viên

0,15 0,65 0,04 0,27 2,62 144 0,01

3.

Tổ chức trao đổi, góp ý với giáo viên về giáo án các tiết dạy khó hoặc dạy mẫu

0,28 0,82 0,14 0,43 3,87 144 0,00

4.

Kiểm tra khâu chuẩn bị các phương tiện, kĩ thuật, đồ dùng dạy học

0,15 0,68 0,03 0,28 2,53 144 0,01

5.

Kiểm tra thường kì, kiểm tra đột xuất khâu soạn giáo án, chuẩn bị các điều kiện lên lớp của giáo viên

0,23 0,83 0,08 0,38 3,05 144 0,00

Kết quả kiểm định so sánh theo cặp đôi từng biện pháp cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,00<0,01) giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện, chứng tỏ mức độ nhận thức cao hơn so với đánh giá kết quả thực hiện. Mức độ nhận thức là sự kiểm chứng để có cơ sở khẳng định các đối tượng đánh giá về sự cần thiết vai trò của hiệu trưởng trong việc kiểm tra và giám sát khâu chuẩn bị lên lớp của các tổ chuyên môn.

Trong nghiên cứu này, đánh giá kết quả thực hiện thấp hơn nhận thức mức độ cần thiết. Nguyên nhân là do khi khâu triển khai thực hiện, hiệu trưởng rất khó để thực hiện thường xuyên và đầy đủ các biện pháp này vì số lượng giáo viên trong mỗi trường tương đối đông, ban giám hiệu tham gia quản lí trải rộng trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy trong bất kì biện pháp nào khâu thực hiện hiệu quả thấp hơn khâu nhận thức là hoàn toàn có cơ sở khoa học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.3.2. Kết quả ý kiến đánh giá khâu quản lí chuẩn bị lên lớp của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn theo lát cắt vị trí công tác

Bảng 2.33: Kết quả ý kiến đánh giá khâu chuẩn bị lên lớp của các tổ chuyên môn theo lát cắt vị trí công tác 1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm

STT Biện pháp cụ thể ĐTB, ĐLC

Vị trí công tác

Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Cán bộ quản lí cấp trường Chung MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH 1. Quy định cụ thể, thống nhất yêu cầu soạn bài, chuẩn bị lên lớp của các tổ chuyên môn

ĐTB 2,39 2,22 2,80 2,45 2,67 2,37 2,64 2,36 ĐLC 0,47 0,49 0,41 0,51 0,50 0,42 0,48 0,48

2.

Kiểm tra khâu soạn bài, chuẩn bị lên lớp của giáo viên ĐTB 1,96 1,87 2,65 2,55 2,44 2,25 2,38 2,23 ĐLC 0,50 0,54 0,49 0,60 0,88 0,87 0,62 0,65 3. Tổ chức trao đổi, góp ý với giáo viên về giáo án các tiết dạy khó hoặc dạy mẫu

ĐTB 2,49 1,83 2,65 2,35 2,35 2,28 2,49 2,20 ĐLC 0,50 0,45 0,49 0,49 0,49 0,98 0,50 0,61

4.

Kiểm tra khâu chuẩn bị các phương tiện, kĩ thuật, đồ dùng dạy học ĐTB 2,20 1,91 2,28 2,25 2,22 2,11 2,25 2,10 ĐLC 0,59 0,42 0,41 0,44 0,67 0,29 0,58 0,41 5.

Kiểm tra thường kì, kiểm tra đột xuất khâu soạn giáo án, chuẩn bị các điều kiện lên lớp của giáo viên

ĐTB 2,35 2,04 2,50 2,25 2,39 2,16 2,38 2,15

ĐLC 0,78 0,37 0,51 0,72 0,50 0,64 0,70 0,50

Các ý kiến đánh giá cao nhất cả về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện là tổ trưởng chuyên môn, sau đó là cán bộ quản lí các cấp. Tổ trưởng chuyên môn là cấp quản lí trung gian giữa hiệu trưởng và giáo viên, do đó tổ trưởng nhận thấy vai trò và khả năng thực hiện của hiệu trưởng trong việc quản lí khâu chuẩn bị lên lớp của tổ trưởng chuyên môn. Bản thân hiệu trưởng đóng vai trò quan trọng về mặt chuyên môn nên việc kiểm tra khâu chuẩn bị lên lớp cũng được bản thân các cấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

quản lí đánh giá mức độ thực hiện cao hơn đánh giá của giáo viên. Thầy giáo Nguyễn Văn Nam tổ trưởng chuyên môn tổ Toán - Tin trường THPT Trần Phú cho rằng: “Vấn đề chuẩn bị lên lớp của tổ chuyên môn luôn được hiệu trưởng các trường THPT quan tâm, cụ thể ở trường THPT Trần Phú, lãnh đạo chỉ đạo tổ chuyên môn: Thực hiện soạn giảng các tiết dạy báo cáo chuyên đề cấp tỉnh; đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên theo học kỳ; kiểm tra việc thực hiện soạn bài theo khung mẫu chung của Sở; Tổ chức các chuyên đề cấp trường của các môn học; quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên, lưu hồ sơ thanh kiểm tra của từng giáo viên tại nhà trường; tổ chức hoạt động ngoại khoá các môn cho giáo viên và học sinh tham gia; bồi dưỡng học sinh khá giỏi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên”.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 72 - 77)