Quản lí của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn về việc kiểm tra và đánh giá học tập

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 83 - 90)

2. Thực hiện các bước lên lớp

2.3.6. Quản lí của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn về việc kiểm tra và đánh giá học tập

chuyên cần

ĐTB 2,22 1,87 2,30 2,10 2,36 2,14 2,33 2,08 ĐLC 0,67 0,34 0,47 0,31 0,48 0,35 0,52 0,35 3.

Theo dõi, động viên, khuyến khích học sinh tự học

ĐTB 2,04 1,65 2,45 1,95 2,20 2,15 2,33 2,02 ĐLC 0,21 0,49 0,70 0,76 0,50 0,36 0,52 0,50 4. Quản lí việc dạy học thêm ĐTB 2,09 1,67 2,35 1,75 2,65 2,22 2,24 1,79 ĐLC 0,57 0,85 0,88 0,64 0,40 0,59 0,57 0,68 5.

Các tổ chuyên môn phối hợp với nhau và với gia đình quản lí khâu tự học của học sinh

ĐTB 1,87 1,65 2,20 2,10 2,26 1,76 2,18 1,80 ĐLC 0,81 0,49 0,41 0,55 0,44 0,43 0,54 0,48 Cô giáo Phạm Thị Quen tổ trưởng chuyên môn tổ Tổng hợp xã hội trường THPT Phả Lại cho rằng: “ Hoạt động học tập của học sinh được hiệu trưởng các trường THPT thị xã Chí Linh quản lý dưới các hình thức như: chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng nền nếp, kiện toàn cơ cấu cán bộ lớp; giáo dục ý thức, động cơ và phương pháp học tập cho học sinh; xây dựng những quy định cụ thể về nền nếp học tập trên lớp cũng như ở nhà của học sinh …”.

2.3.6. Quản lí của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn về việc kiểm tra và đánh giá học tập học tập

2.3.6.1. Các biện pháp kiểm tra đánh giá giờ dạy.

a) Thực trạng quản lí của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn về các biện pháp kiểm tra đánh giá giờ dạy.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.42: Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá việc quản lí của hiệu trƣởng đối với tổ chuyên môn về các biện pháp kiểm tra đánh giá giờ dạy

1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm

STT Biện pháp cụ thể Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

1. Sổ ghi đầu bài 2,27 0,44 1,91 0,42

2. Bài soạn của giáo viên 2,27 0,44 1,91 0,50

3. Sổ báo giảng 2,15 0,44 1,99 0,58

4. Dự giờ giảng 2,23 0,51 2,04 0,74

5. Vở ghi bài, vở bài tập của học sinh 2,15 0,54 1,95 0,61 6. Biên bản sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn 2,14 0,48 1,85 0,61 7. Kiểm tra, thanh tra giáo dục 2,15 0,56 1,98 0,43

Chung 2,19 0,49 1,95 0,56

Bảng 2.42 cho thấy ý kiến của giáo viên, tổ trưởng chuyên môn và ngay cả cán bộ quản lí cấp trường đánh giá vai trò của hiệu trưởng trong việc quản lí tổ chuyên môn thực hiện các biện pháp này không thực sự cần thiết vì các biện pháp này liên quan nhiều đến công việc hàng ngày của giáo viên, công việc của tổ trưởng chuyên môn. Bản thân mỗi giáo viên cũng luôn ý thức về trách nhiệm với các biện pháp trên để thực hiện tốt kế hoạch, chương trình dạy học.

Các biện pháp trên là những biện pháp bổ trợ cho hoạt động dạy học của giáo viên. Nghĩa là để có một giờ dạy tốt thì các biện pháp trên cần được thực hiện nghiêm túc. Mỗi giáo viên sẽ thực hiện dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng chuyên môn, cũng như là cách để các giáo viên tự nhắc nhở mình ghi nhớ các công việc cần làm, trình tự các hoạt động đối với các hoạt động giảng dạy trong nhà trường phổ thông.

- Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện.

Bảng 2.43: Tƣơng quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện

STT Biện pháp cụ thể r p

1. Sổ ghi đầu bài 0,30 0,00

2. Bài soạn của giáo viên 0,23 0,02

3. Sổ báo giảng 0,32 0,00

4. Dự giờ giảng 0,19 0,05

5. Vở ghi bài, vở bài tập của học sinh 0,22 0,01 6. Biên bản sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn 0,35 0,00

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Có tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện ở tất cả các biện pháp.

- Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện.

Bảng 2.44: Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện STT Biện pháp cụ thể Khác biệt ĐTB Khác biệt ĐLC Khoảng tin cậy 95% t df p Thấp Cao

1. Sổ ghi đầu bài 0,36 0,51 0,27 0,45 7,72 144 0,00 2. Bài soạn của giáo viên 0,36 0,65 0,24 0,47 6,06 144 0,00 3. Sổ báo giảng 0,16 0,61 0,05 0,27 2,98 144 0,00 4. Dự giờ giảng 0,19 0,83 0,04 0,34 2,49 144 0,01 5. Vở ghi bài, vở bài tập của học sinh 0,20 0,72 0,07 0,32 3,00 144 0,00 6. Biên bản sinh hoạt tổ, nhóm chuyên

môn 0,29 0,64 0,18 0,41 5,10 144 0,00

7. Kiểm tra, thanh tra giáo dục 0,18 0,59 0,07 0,28 3,38 144 0,00 Từ kết quả ở bảng 2.44 có thể khẳng định có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (với p = 0,00 < 0,01) giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện. Mức độ cần thiết được đánh giá cao hơn so với mức độ thực hiện.

b) Thực trạng quản lí của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn về các biện pháp kiểm tra đánh giá giờ dạy theo lát cắt vị trí công tác.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tổ trưởng chuyên môn có ý kiến khác biệt so với ý kiến của cán bộ quản lí cấp trường và giáo viên. Kết quả nhận thức của hiệu trưởng cao hơn nhận thức của giáo viên cả về nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện. Đội ngũ giáo viên có kết quả đánh giá thấp nhất trong số các đối tượng tham gia đánh giá, thầy giáo Vũ Xuân Lệ giáo viên bộ môn Lịch sử trường THPT Chí Linh cho rằng: “Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT thị xã Chí Linh về vai trò của kiểm tra, đánh giá quá trình dạy học là tương đối tốt. Xét về tầm quan trọng, không có ai cho rằng kiểm tra, đánh giá quá trình dạy học là không quan trọng, còn về mục đích của kiểm tra, đánh giá quá trình dạy học đều được cán bộ quản lý, giáo viên thống nhất với tỉ lệ ý kiến cao”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.45: Kết quả ý kiến đánh giá việc quản lí của hiệu trƣởng đối với tổ chuyên môn về các biện pháp kiểm tra đánh giá giờ dạy theo lát cắt vị trí công tác

1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm

STT Biện pháp cụ thể ĐTB, ĐLC

Vị trí công tác

Giáo viên Tổ trưởng

chuyên môn

Cán bộ quản

lí cấp trường Chung

MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH

1.Sổ ghi đầu bài ĐTB 2,22 2,22 2,40 2,40 2,30 2,30 2,27 2,27

ĐLC 0,42 0,42 0,50 0,50 0,47 0,47 0,44 0,44

2.Bài soạn của giáo viên ĐTB 2,18 1,83 2,55 2,20 2,35 1,86 2,27 1,91

ĐLC 0,38 0,35 0,51 0,41 0,49 0,58 0,44 0,42

3.Sổ báo giảng ĐTB 1,96 1,78 2,30 2,25 2,17 1,86 2,15 1,91

ĐLC 0,38 0,35 0,57 0,44 0,47 0,80 0,44 0,50

4.Dự giờ giảng ĐTB 2,13 1,91 2,45 2,25 2,20 2,04 2,23 1,99

ĐLC 0,40 0,60 0,51 0,44 0,76 0,56 0,51 0,58

5.Vở ghi bài, vở bài tập của học

sinh

ĐTB 1,70 2,17 2,15 2,25 2,28 1,95 2,15 2,04 ĐLC 0,45 0,76 0,37 0,91 0,70 0,39 0,54 0,74 ĐLC 0,45 0,76 0,37 0,91 0,70 0,39 0,54 0,74

6.Biên bản sinh hoạt tổ, nhóm

chuyên môn

ĐTB 1,96 1,35 2,40 2,10 2,12 2,09 2,14 1,95 ĐLC 0,33 0,58 0,50 0,45 0,77 0,49 0,48 0,61 ĐLC 0,33 0,58 0,50 0,45 0,77 0,49 0,48 0,61

7.Kiểm tra, thanh tra giáo dục ĐTB 2,06 1,80 2,35 2,15 2,30 1,74 2,15 1,85

ĐLC 0,58 0,58 0,49 0,49 0,47 0,75 0,56 0,61

2.3.6.2. Quản lí các khâu thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập

a) Thực trạng quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn về các khâu thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh.

Bảng 2.46: Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá quản lí của hiệu trƣởng đối với các tổ chuyên môn về các khâu thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh

1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm

STT Biện pháp cụ thể Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

1. Khâu ra đề thi 2,26 0,44 2,10 0,47

2. Soạn đáp án 2,21 0,48 2,02 0,57

3. Coi thi 2,33 0,47 2,07 0,43

4. Chấm thi 2,26 0,44 2,02 0,26

5. Chấm bài, trả bài kiểm tra 2,24 0,50 1,97 0,48

6. Công bố kết quả thi, kiểm tra 2,37 0,55 2,14 0,45

7. Bảo quản bài thi và kết quả thi, kiểm tra 2,41 0,49 2,11 0,38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.46 có thể thấy kết quả các ý kiến đánh giá hoạt động quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn về các khâu thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cả mức độ cần thiết và mức độ thực hiện có điểm ở mức trung bình.

Cô giáo Lê Thị Liên giáo viên bộ môn Văn trường THPT Trần Phú cho rằng:

“Chúng tôi cho rằng đối với việc thực hiện các biện pháp trên, giáo viên phải là người quyết định và chịu trách nhiệm chính, đặt dưới sự quản lí trực tiếp của tổ trưởng chuyên môn, hiệu trưởng đóng vai trò cố vấn mà không cần phải có sự tham gia quá nhiều đến công tác chuyên môn của giáo viên, có như vậy sẽ giảm bớt áp lực công việc cũng như mặt tâm lí”.

- Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện.

Bảng 2.47: Tƣơng quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện STT Biện pháp cụ thể r p 1. Khâu ra đề thi 0,27 0,00 2. Soạn đáp án 0,24 0,02 3. Coi thi 0,29 0,00 4. Chấm thi 0,18 0,05

5. Chấm bài, trả bài kiểm tra 0,25 0,01

6. Công bố kết quả thi, kiểm tra 0,28 0,01

7. Bảo quản bài thi và kết quả thi, kiểm tra 0,41 0,00 Bảng 2.47 cho thấy các biện pháp đưa ra trên đây có mối tương quan thuận giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện. Mặc dù các ý kiến nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện ở mức trung bình, tuy không đóng vai trò quyết định đến chất lượng giảng dạy và học tập của học sinh nhưng khi có sự tham gia quản lí của hiệu trưởng các cá nhân sẽ nhận thức và thực hiện được mối liên hệ giữa các cấp quản lí, từ giáo viên, tổ tưởng đến ban giám hiệu. Đồng thời hoạt động quản lí của hiệu trưởng cũng diễn ra phù hợp với đánh giá về mặt nhận thức của các khách thể được nghiên cứu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.48: Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết, đánh giá mức độ thực hiện STT Biện pháp cụ thể Khác biệt ĐTB Khác biệt ĐLC

Khoảng tin cậy

95% t df p Thấp Cao 1. Khâu ra đề thi 0,16 0,64 0,05 0,28 2,80 144 0,01 2. Soạn đáp án 0,20 0,70 0,07 0,32 3,10 144 0,00 3. Coi thi 0,25 0,54 0,16 0,35 5,20 144 0,00 4. Chấm thi 0,24 0,53 0,15 0,34 5,07 144 0,00 5. Chấm bài, trả bài kiểm tra 0,27 0,65 0,15 0,38 4,55 144 0,00 6. Công bố kết quả thi, kiểm tra 0,24 0,69 0,11 0,36 3,79 144 0,00 7. Bảo quản bài thi và kết quả

thi, kiểm tra 0,31 0,60 0,20 0,42 5,69 144 0,00 Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (với p = 0,00<0,01).

b) Thực trạng quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn về các khâu thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo lát cắt vị trí công tác.

Bảng 2.49: Thực trạng quản lí của hiệu trƣởng đối với các tổ chuyên môn về các khâu thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo lát cắt vị trí công tác

1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm

STT Biện pháp cụ thể ĐTB, ĐLC

Vị trí công tác

Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Cán bộ quản lí cấp trường Chung MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH 1.Khâu ra đề thi ĐTB 2,09 2,06 2,30 2,25 2,30 2,09 2,26 2,10 ĐLC 0,46 0,51 0,47 0,44 0,29 0,29 0,44 0,47 2.Soạn đáp án ĐTB 2,04 2,10 2,20 2,10 2,26 1,65 2,21 2,02 ĐLC 0,47 0,56 0,70 0,55 0,21 0,49 0,48 0,57 3.Coi thi ĐTB 2,26 1,87 2,35 2,20 2,34 2,10 2,33 2,07 ĐLC 0,48 0,38 0,49 0,41 0,45 0,55 0,47 0,43 4.Chấm thi ĐTB 2,13 1,91 2,20 1,95 2,31 2,06 2,26 2,02 ĐLC 0,47 0,24 0,41 0,22 0,34 0,29 0,44 0,26 5.Chấm bài, trả bài kiểm tra ĐTB 2,04 1,70 2,15 2,05 2,31 2,02 2,24 1,97 ĐLC 0,47 0,27 0,37 0,60 0,64 0,76 0,50 0,48 6.Công bố kết quả ĐTB 2,04 1,78 2,40 2,15 2,46 2,24 2,37 2,14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

STT Biện pháp cụ thể ĐTB, ĐLC

Vị trí công tác

Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Cán bộ quản lí cấp trường Chung MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH 1.Khâu ra đề thi ĐTB 2,09 2,06 2,30 2,25 2,30 2,09 2,26 2,10 ĐLC 0,46 0,51 0,47 0,44 0,29 0,29 0,44 0,47 2.Soạn đáp án ĐTB 2,04 2,10 2,20 2,10 2,26 1,65 2,21 2,02 ĐLC 0,47 0,56 0,70 0,55 0,21 0,49 0,48 0,57 3.Coi thi ĐTB 2,26 1,87 2,35 2,20 2,34 2,10 2,33 2,07 ĐLC 0,48 0,38 0,49 0,41 0,45 0,55 0,47 0,43 4.Chấm thi ĐTB 2,13 1,91 2,20 1,95 2,31 2,06 2,26 2,02 ĐLC 0,47 0,24 0,41 0,22 0,34 0,29 0,44 0,26 5.Chấm bài, trả bài kiểm tra ĐTB 2,04 1,70 2,15 2,05 2,31 2,02 2,24 1,97 thi, kiểm tra ĐLC 0,50 0,43 0,50 0,37 0,64 0,42 0,55 0,45 7.

Bảo quản bài thi và kết quả thi, kiểm tra

ĐTB 2,26 1,87 2,40 2,10 2,46 2,18 2,41 2,11 ĐLC 0,50 0,38 0,50 0,31 0,45 0,34 0,49 0,38 Nhìn chung, ý kiến đánh giá về thực trạng quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn về các khâu thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo lát cắt vị trí công tác, tổ trưởng đánh giá nổi trội so với ý kiến đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lí cấp trường cả về mức độ nhận thức và mức độ thực hiện. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lí cấp trường cũng cho rằng cần thiết có sự quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn cũng như mức độ thực hiện. Trên thực tế, vai trò quản lí của hiệu trưởng trong việc chỉ đạo tổ chuyên môn về quản lí các khâu thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đang được thực hiện có sự đồng bộ. Về vấn đề này, cô giáo Nguyễn Thu Phương tổ trưởng chuyên môn tổ Vật lý - Công nghệ trường THPT Bến Tắm cho rằng: “Mặc dù các biện pháp này chúng tôi đã thường xuyên quán triệt đến các giáo viên thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, đúng quy chế nhưng chúng tôi vẫn nhận được sự chỉ đạo của hiệu trưởng qua các cuộc họp chuyên môn, qua đó không chỉ tổ trưởng mà giáo viên cũng trực tiếp được nghe các ý kiến đánh giá, chỉ đạo của hiệu trưởng”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 83 - 90)