Quản lí của hiệu trưởng đối với việc thực hiện giờ lên lớp, nề nếp dạy học, dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy của giáo viên các tổ chuyên môn

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 77 - 79)

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT TẠI THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƢƠNG

2.3.4. Quản lí của hiệu trưởng đối với việc thực hiện giờ lên lớp, nề nếp dạy học, dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy của giáo viên các tổ chuyên môn

dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy của giáo viên các tổ chuyên môn

2.3.4.1. Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá hoạt động quản lí của hiệu trưởng đối với việc thực hiện giờ lên lớp, nền nếp dạy học, dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dạy của giáo viên các tổ chuyên môn

Bảng 2.34: Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá hoạt động quản lí của hiệu trƣởng đối với việc thực hiện giờ lên lớp, nền nếp dạy học, dự giờ và rút kinh

nghiệm giờ dạy của giáo viên các tổ 1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm

STT Biện pháp cụ thể

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1. Thực hiện kế hoạch dạy học theo thời khóa

biểu 2,49 0,53 2,28 0,58

2. Thực hiện các bước lên lớp theo qui định 2,42 0,64 2,16 0,45 3. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực 2,46 0,58 2,22 0,61 4. Sử dụng các phương tiện kĩ thuật dạy học 2,52 0,55 2,11 0,52 5. Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm ở các tổ

chuyên môn 2,55 0,56 2,19 0,53

Chung 2,49 0,57 2,19 0,54

Nhìn chung các ý kiến nhận thức mức độ cần thiết cao hơn đánh giá mức độ thực hiện. Nguyên nhân các ý kiến nhận thức mức độ cần thiết cao hơn mức độ thực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hiện, các ý kiến phỏng vấn cho rằng: Hiệu trưởng cần quan tâm đến việc thực hiện giờ lên lớp, nền nếp dạy học, dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy của giáo viên các tổ chuyên môn là rất quan trọng, nhưng việc thực hiện nên để giáo viên và các tổ chủ động thực hiện. Ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện, điểm trung bình trưng cầu ý kiến ở mức trung bình.

Thầy giáo Trần Văn Tú giáo viên bộ môn Toán trường THPT Bến Tắm cho rằng: “Các nhà trường THPT tại Chí Linh việc thực hiện quy chế chuyên môn luôn được đánh giá cao bởi hiệu trưởng của các nhà trường luôn đôn đốc và chỉ đạo: Qua kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên có thể cơ bản đánh giá được một số khâu như chuẩn bị của giáo viên, chỉ đạo của tổ trưởng, kiểm tra của tổ trưởng, ý thức của cá nhân và tập thể và tổ khối trong các hoạt động chuyên môn của tổ”.

- Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện hoạt động quản lí của hiệu trưởng đối với việc thực hiện giờ lên lớp, nền nếp dạy học, dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy của giáo viên các tổ chuyên môn.

Bảng 2.35: Tƣơng quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện hoạt động quản lí của hiệu trƣởng đối với việc thực hiện giờ lên lớp, nền

nếp dạy học, dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy của giáo viên các tổ chuyên môn

STT Biện pháp cụ thể r p

1. Thực hiện kế hoạch dạy học theo thời khóa biểu 0,24 0,01 2. Thực hiện các bước lên lớp theo qui định 0,33 0,00 3. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực 0,31 0,00 4. Sử dụng các phương tiện kĩ thuật dạy học 0,12 0,18 5. Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm ở các tổ chuyên môn 0,26 0,01

Tương quan thuận giữa mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện ở đa số các biện pháp. Hiệu trưởng có sự chỉ đạo, quan tâm đến việc thực hiện giờ lên lớp, nền nếp dạy học, dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy của giáo viên các tổ chuyên môn. Song cần nâng cao hơn nữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện nhằm tạo nên sự tương quan chặt chẽ hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.36: Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết, đánh giá mức độ thực hiện STT Biện pháp cụ thể Khác biệt ĐTB Khác biệt ĐLC Khoảng tin cậy 95% t df p Thấp Cao

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)