Quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 64 - 68)

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT TẠI THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƢƠNG

2.3.1. Quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn

2.3.1.1. Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá hoạt động quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn

Bảng 2.22: Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá hoạt động quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn 1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm

STT Biện pháp cụ thể Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

1. Sinh hoạt chuyên môn hàng tháng, hàng tuần 2,64 0,48 2,32 0,47 2. Phân công công tác giảng dạy 2,46 0,50 2,27 0,44 3. Bồi dưỡng các vấn đề mới về nội dung

chương trình, phương pháp sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học

2,25 0,44 2,11 0,42 4. Học tập sinh hoạt tư tưởng chính trị, học

các chủ trương chính sách 2,60 0,49 2,26 0,44 5. Kiểm điểm công tác hàng tuần, hàng

tháng, học kì, năm học 2,55 0,50 2,28 0,45 6. Đăng kí thi đua, bình xét các danh hiệu thi

đua, khen thưởng, góp ý phê bình 2,65 0,48 2,20 0,40 7. Phản ánh tình hình chung về dạy và học

của tổ chuyên môn 2,59 0,49 2,19 0,39

Chung 2,53 0,48 2,23 0,43

Kết quả tổng hợp các ý kiến đánh giá biện pháp quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn của hiệu trưởng cho thấy biểu hiện cụ thể trên hai mức độ, mức độ cần thiết và mức độ thực hiện, kết quả nhận thức và đánh giá cả hai mức độ này tương đối cao, nhận thức mức độ cần thiết cao hơn mức độ thực hiện. Nhận thức mức độ cần thiết thể hiện rõ yếu tố nhận thức của các đối tượng được nghiên cứu đối với hoạt động quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn. Đánh giá mức độ thực hiện, ý kiến đánh giá thấp hơn mức độ cần thiết, nguyên nhân là do khi triển khai thực hiện hoạt động quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn, có nhiều đối tượng tham gia quản lí ở các cấp độ khác nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tìm hiểu vấn đề này sâu hơn thông qua phương pháp phỏng vấn sâu, cô giáo Trần Thị Xuyến tổ tưởng tổ Văn trường THPT Bến Tắm cho biết ý kiến: “ Vấn đề sinh hoạt chuyên môn ở các trường THPT tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương hiện nay đã có phần nào thay đổi và có hiệu quả nhất định, từ thực tế đó tôi thấy những biện pháp mà tác giả đưa ra hoàn toàn hợp lý và bản thân tôi nhất trí, bởi để nhà trường phát triển thì phần lớn vấn đề về chuyên môn quyết định ”.

- Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn.

Bảng 2.23: Tƣơng quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn

STT Biện pháp cụ thể r p

1. Sinh hoạt chuyên môn hàng tháng, hàng tuần 0,25 0,00

2. Phân công công tác giảng dạy 0,35 0,00

3. Bồi dưỡng các vấn đề mới về nội dung chương trình, phương pháp

sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học 0,07 0,24 4. Học tập sinh hoạt tư tưởng chính trị, học các chủ trương chính sách 0,18 0,05 5. Kiểm điểm công tác hàng tuần, hàng tháng, học kì, năm học 0,42 0,00 6. Đăng kí thi đua, bình xét các danh hiệu thi đua, khen thưởng, góp ý

phê bình 0,21 0,03

7. Phản ánh tình hình chung về dạy và học của tổ chuyên môn 0,27 0,00 Đa số các biện pháp được đưa ra có mối tương quan thuận giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện. Biện pháp “Bồi dưỡng các vấn đề mới về nội dung chương trình, phương pháp sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học” không có sự tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện, qua kết quả phỏng vấn sâu về biện pháp này, nhiều ý kiến cho rằng việc bồi dưỡng hiện nay đang được thực hiện qua các năm học nhưng hiệu quả đạt được còn có những hạn chế, mặc dù các đối tượng đều mong đợi được bồi dưỡng, tập huấn hàng năm về chương trình dạy học, cách sử dụng các trang thiết bị, kĩ thuật hiện đại phục vụ hoạt động dạy học.

- Kiểm định sự khác biệt kết quả giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện. Nhằm kiểm định chính xác và độ tin cậy và giá trị khoa học của các số liệu thu được, chúng tôi đã tiến hành phân tích nằm phát hiện sự khác biệt hay không khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.24: Kiểm định sự khác biệt kết quả giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện STT Biện pháp cụ thể Khác biệt ĐTB Khác biệt ĐLC Khoảng tin cậy 95% t df p Thấp Cao

1. Sinh hoạt chuyên môn hàng

tháng, hàng tuần. 0,33 0,72 0,20 0,45 5,02 144 0,00 2. Phân công công tác giảng dạy. 0,20 0,69 0,07 0,32 3,16 144 0,00 3. Bồi dưỡng các vấn đề mới về

nội dung chương trình, phương pháp sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học.

0,15 0,61 0,04 0,26 2,66 144 0,01 4. Học tập sinh hoạt tư tưởng

chính trị, học các chủ trương chính sách.

0,34 0,68 0,22 0,46 5,61 144 0,00 5. Kiểm điểm công tác hàng tuần,

hàng tháng, học kì, năm học. 0,27 0,51 0,18 0,36 5,80 144 0,00 6. Đăng kí thi đua, bình xét các

danh hiệu thi đua, khen thưởng, góp ý phê bình.

0,45 0,58 0,34 0,55 8,62 144 0,00 7. Phản ánh tình hình chung về

dạy và học của tổ chuyên môn. 0,40 0,60 0,29 0,50 7,40 144 0,00 Qua bảng số liệu 2.24, có thể nhận thấy kết quả có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở tất cả các biện pháp đã đưa ra trong phiếu trưng cầu ý kiến. Như vậy, nhận thức mức độ cần thiết được đánh giá tương đối cao. Nhưng việc thực hiện quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn của hiệu trưởng hiện nay còn có những hạn chế nhất định. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn được các trường giao cho tổ chuyên môn quản lí, chịu trách nhiệm chính là tổ trưởng tổ chuyên môn. Do đó, khâu thực hiện quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn có sự khác biệt với mức độ cần thiết là chấp nhận được.

2.3.1.2. Thực trạng ý kiến đánh giá hoạt động quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn theo lát cắt vị trí công tác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.25: Kết quả ý kiến đánh giá hoạt động quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn theo lát cắt vị trí công tác

STT Biện pháp cụ thể ĐTB, ĐLC

Vị trí công tác

Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn

Cán bộ quản lí

cấp trường Chung MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH 1. Sinh hoạt chuyên

môn hàng tháng, hàng tuần

ĐTB 2,63 2,25 2,80 2,65 2,57 2,26 2,64 2,32 ĐLC 0,49 0,44 0,41 0,49 0,51 0,45 0,48 0,47 2. Phân công công tác

giảng dạy

ĐTB 2,45 2,24 2,70 2,45 2,30 2,22 2,46 2,27 ĐLC 0,50 0,43 0,47 0,51 0,47 0,42 0,50 0,44 3. Bồi dưỡng các vấn đề

mới về nội dung chương trình, phương pháp sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học

ĐTB 2,24 2,14 2,40 2,20 2,17 1,91 2,25 2,11 ĐLC 0,43 0,44 0,50 0,41 0,39 0,29 0,44 0,42 4. Học tập sinh hoạt tư

tưởng chính trị, học các chủ trương chính sách

ĐTB 2,63 2,24 2,65 2,20 2,48 2,39 2,60 2,26 ĐLC 0,49 0,43 0,49 0,41 0,51 0,50 0,49 0,44 5. Kiểm điểm công tác

hàng tuần, hàng tháng, học kì, năm học

ĐTB 2,55 2,26 2,70 2,30 2,43 2,35 2,55 2,28 ĐLC 0,50 0,44 0,47 0,47 0,51 0,49 0,50 0,45 6. Đăng kí thi đua, bình

xét các danh hiệu thi đua, khen thưởng, góp ý phê bình

ĐTB 2,68 2,15 2,65 2,25 2,57 2,35 2,65 2,20 ĐLC 0,47 0,36 0,49 0,44 0,51 0,49 0,48 0,40 7. Phản ánh tình hình

chung về dạy và học của tổ chuyên môn

ĐTB 2,61 2,10 2,75 2,40 2,35 2,30 2,59 2,19 ĐLC 0,49 0,30 0,44 0,50 0,49 0,47 0,49 0,39 Kết quả nghiên cứu theo lát cắt vị trí công tác cho thấy:

Về mức độ nhận thức: các đối tượng đều cho rằng hoạt động quản lí của hiệu trưởng đối với các tổ chuyên môn là rất cần thiết, trên cơ sở giám sát chặt chẽ của hiệu trưởng các tổ chuyên môn, các giáo viên sẽ nâng cao ý thức trách nhiệm đối với chuyên môn cũng như tăng cường vai trò và trách nhiệm của tổ trưởng đối với công việc của tổ như duy trì các hoạt động thường xuyên của tổ; phân công công tác giảng dạy… Vì vậy, đối tượng tổ trưởng chuyên môn có ý kiến đánh giá mức độ nhận thức nổi bật so với nhóm giáo viên và cán bộ quản lí.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Về mức độ thực hiện: Các biện pháp quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn được đối tượng là tổ trưởng chuyên môn đánh giá cao nhất, nổi bật là các biện pháp: “Sinh hoạt chuyên môn hàng tháng, hàng tuần”; “Phân công công tác giảng dạy”; “Phản ánh tình hình chung về dạy và học của tổ chuyên môn”… những biện pháp này thể hiện rõ chức năng, nhiệm vụ của tổ trưởng.

Phỏng vấn sâu cô giáo Nguyễn Thị Hường tổ trưởng chuyên môn tổ Tổng hợp xã hội trường THPT Trần Phú cho biết ý kiến: “Hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên đã đánh giá đúng vai trò quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng, cho rằng đây là một mảng công tác trọng tâm trong nhiệm vụ quản lý của hiệu trưởng, cần thực hiện thường xuyên và kịp thời”.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 64 - 68)