Cạnh tranh

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm gas hóa lỏng của công ty cổ phần gas petrolimex (Trang 105)

Vào những năm 50 của thế kỷ 20, gas húa lỏng đó xuất hiện ở Việt Nam. Tuy nhiờn, sau đo đó bị gian đoạn nhiều năm. Đến năm 1993 thỡ gas tỏi xuất hiện ở thị trường Việt Nam. Do tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (bỡnh quan 7%/năm), chớnh sỏch mở cửa của nhà nước, đời sống kinh tế và nhận thức của người dõn được nõng cao nờn thị trường gas đó phỏt triển rất nhanh. Nếu như năm 1993 cả nước chỉ vẻn vẹn cú 3 cụng ty kinh doanh gas thỡ đến cuối năm 1999 đó là 17 cụng ty và hiện nay là 30 cụng ty. Trong đú cú nhiều “đại gia” trong làng gas thế giới như: Shell gas, Efl gas, Mobill Uniques gas, Total gas, BP gas, và sẽ chưa dựng lại trong những năm tới khi cỏnh cửa hội nhập đó mở rộng và Việt Nam đó là một thành viờn của WTO.

Như vậy, đến nay thị trường gas húa lỏng Việt Nam nhỏ bộ (mức tiờu thụ hiện tại bằng 0,15-0,2% mức tiờu thụ toàn thế giới) đó xuất hiện hầu hết cỏc tập đoàn khai thỏc và kinh doanh xăng dầu hàng đầu thế giới. Tỡnh hỡnh này làm cho sự cạnh tranh trờn thị trường hết sức gasy gắt, đặc biệt tại cỏc khu vực thị trường lớn như Hà Nội, Hải Phũng, TP. Hồ Chớ Minh.

3.2.2 Dự bỏo mụi trƣờng ngành

Đầu những năm 90, gas được xem là nguồn chất đốt xa xỉ và chỉ cú mặt trong gian bếp những gia đỡnh giàu cú. Thời đú, cỏc loại bỡnh gas được nhập trụi nổi qua đường biờn gần như một mỡnh một chợ và chi phối giỏ gas tại cỏc đụ thị lớn.

Phải đến năm 1994 - 1995, thị trường gas húa lỏng Việt Nam mới thực sự phỏt triển với sự xuất hiện của hàng loạt cụng như: Elt Gas, Saigon Gas,

Saigon Petro, VT Gas, Petrolimex, Shell, Thăng Long, Đại HảI, Total …

Nhờ vậy, số hộ gia đỡnh sử dụng gas tăng nhanh với tốc độ 15-20% mỗi năm. Chưa kể, một cuộc cỏch mạng về sử dụng nguyờn liệu sạch trong ngành cụng nghiệp cũng khởi động.

Thị trường gas “nở nồi” kộo theo sự bựng nổ nhu cầu tiờu thụ gas. Nếu năm 1999, nhu cầu tiờu thụ của cả nước xấp xỉ 300.000 tấn/năm, thỡ 6 năm sau, con số này đó là 900.000 tấn/năm. V# dự kiừn #ừn n#m 2008 s# l# 1 tri#u tấn. Trong khi đú, Nhà mỏy Dinh Cố vận hành hết cụng suất cũng chỉ đỏp ứng 320.000 tấn/năm.

Gần 600.000 tấn gas đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng hàng năm hoàn toàn lệ thuộc vào gas nhập khẩu. Nếu cụng trỡnh Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất hoàn tất, thỡ cũng phải đến năm 2009, chỳng ta mới cú thờm mỗi năm 250.000 tấn gas.

Nhưng với đà tăng trưởng nhu cầu tiờu thụ gas 10-15%/năm thỡ từ năm 2009 đổ đi, lượng gas nhập khẩu vẫn chiếm khoảng 700.000-800.000 tấn/năm. Một sự lệ thuộc khụng nhỏ. Vỡ vậy, dễ hiểu vỡ sao khi thị trường gas thế giới núng, lạnh thất thường, thị trường gas nội địa cũng biến động theo.

Chỉ lấy mốc 9 thỏng đầu năm 2007, thị trường gas VN đó 12 lần điều chỉnh giỏ. Đỉnh điểm phải kể đến thỏng 8, giỏ gas lờn mức cao nhất trong hàng chục năm qua, gần 16.000 đồng/kg.

Cơn sốt nhảy mỳa của giỏ gas kộo dài liờn tục 8 thỏng trước khi hạ nhiệt nhanh chúng trong thỏng 9 và 10, khiến khụng ớt cụng ty kinh doanh gas trở tay khụng kịp, chịu lỗ hàng tỷ đồng.

Độ an toàn trong kinh doanh ngày càng thấp, bởi lẽ cỏc cụng ty trong nước khụng chủ động bắt kịp nhịp của thị trường gas thế giới. Thiệt hại nhiều nhất vẫn là người tiờu thụ, cỏc nhà mỏy sản xuất sử dụng nguồn năng lượng sạch này cũng lao đao vỡ giỏ gas tăng chúng mặt kộo giỏ thành, chi phớ ngày càng cao.

Đầu năm nay, giới kinh doanh gas VN đứng trước nỗi lo mới. Lõu nay, Thỏi Lan là nguồn cung ứng gas chớnh cho thị trường VN, nhưng từ đầu năm,

Chớnh phủ Thỏi triển khai chương trỡnh an ninh năng lượng quốc gia, hạn chế xuất khẩu gas.

Khi nguồn gas khan hiếm, cỏc nhà nhập khẩu phải xoay xở đủ nơi từ Singaspore, Trung Quốc, Mó Lai. Khú khăn này cộng với tập quỏn kinh doanh chụp giựt, mạnh ai nấy làm, khụng định hướng cũng khụng chia sẻ thụng tin, nờn khụng ớt cụng ty bị ộp giỏ, làm giỏ. Mạnh ai nấy nhập khẩu nờn thị trường gas cú lỳc xuất hiện hiện tượng nhập khẩu thừa, cung lớn hơn cầu, phải thi nhau giảm giỏ, thi nhau… lỗ!

10 năm phỏt triển, thị trường hiện cú đến 60 cụng ty kinh doanh gas nhưng chưa tới 10% đơn vị cú kho chứa gas. Thiếu bàn tay định hướng, quy hoạch của cơ quan quản lý nờn kho chứa mọc đủ nơi, muốn mọc ở đõu thỡ… mọc. Điều đỏng lo là, trong khi cỏc nước đó tiến dần đến bước quy hoạch kho, định hướng nguồn, thực hiện dự trữ gas như dự trữ xăng dầu, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, thỡ chỳng ta vẫn để mặc cho cỏc DN tự bươn chải.

Cỏc cơ quan quản lý chỉ làm mỗi việc là cấp phộp kinh doanh và thu thuế. Bởi thế sẽ giật mỡnh nếu biết rằng toàn bộ cỏc kho chứa gas của chỳng ta hiện nay (nếu chẳng may cú sự cố về nguồn cung ứng trong khu vực), chỉ cú thể cầm cự cung ứng cho thị trường nguồn dự trữ khụng quỏ 1 tuần. Con số này ở Trung Quốc là 60 ngày!

Giữa thời kỳ nguồn nhiờn liệu thế giới liờn tục biến động, khi thị trường nhiờn liệu VN cũn lệ thuộc quỏ nhiều vào thị trường thế giới, cỏch quản lý bỏ ngỏ thị trường gas nội địa như hiện nay quỏ phiờu lưu và tiềm ẩn nhiều bất ổn. Tuy nhiờn, với sản lượng bỏn ra hằng năm chiếm gần 17% tổng nhu cầu gas húa lỏng ở Việt Nam, Cụng ty Cổ phần Gas Petrolimex vẫn cú nhiều cơ hội để phỏt triển và khẳng định vị trớ hàng đầu trờn thị trường.

3.2.3 Mục tiờu kinh doanh của cụng ty Cổ phần Gas Petrolimex năm 2008

* Định hướng phỏt triển:

+ Phỏt triển cỏc nguồn lực của cụng ty phải được xõy dựng gắn liền với định hướng phỏt triển chung của đất nước.

+ Nõng cao năng lực cạnh tranh của Gas Petrolimex trờn thị trường, tiếp tục xõy dựng thương hiệu PGAS trở thành thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh Gas đồng thời là sự lựa chọn tin cậy của khỏch hàng cũng như Nhà đầu tư.

+ Tạo chuyển biến cơ bản về phỏt triển nguồn nhõn lực và xỏc định đõy là nguồn lực tài chớnh vụ hỡnh của cụng ty.

* Chiến lược phỏt triển trung và dài hạn

+ Chiến lược thị trường: Trong bối cảnh kinh tế hiện naycủa nước ta, việc hội nhập với thế giới ngày càng cần thiết , đa dạngvà tất yếu, chớnh vỡ vậy Cụng ty nhận định việc mở rộng thị trường là điều kiện cần thiết để phỏt triển doanh nghiệp. Mục tiờu của cụng ty trong những năm tới là nõng cao năng lực sản xuất, đầu tư hệ thống kho tồn chứa và phõn phối tại cỏc cảng, kho đầu mối, nõng cao cụng tỏc quản trị hàng dự trữ, củng cố khỏch hàng truyền thống và phỏt triển khỏch hàng mới, phõn tớch và tỡm kiếm vựng thị trường cũn trống. Duy trỡ hướng phỏt triển cụng ty theo hướng đa nành nghề, mở rộng thờm lĩnh vực kinh doanh mới tạo tiền đề cho sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng ty sau này.

+ Chiến lược phõn phối: Đặc thự kinh doanh của cụng ty chủ yếu là trong lĩnh vực thương mại nờn việc tiếp tục hoàn thiện và phỏt triển đa dạng cỏc kờnh phõn phối là hết sức cần thiết. Hiện nay cụng ty đó thiết lập được cỏc kờnh phõn phối tại cỏc vựng thị trường trọng điểm cũng như kờnh phõn phối được thiết lập tại hầu hết cỏc Tỉnh, Thành phố trong cả nước. Cụng ty xỏc định Gas là sản phẩm đặc thự cần đảm bảo sự an toàn trong khai thỏc, vận chuyển và sử dụng; Chớnh vỡ vậy ngoài việc kinh doanh đơn thuần cụng ty

gắn cụng tỏc dịch vụ kĩ thuật và cụng tỏc dịch vụ sau bỏn hàng để khẳng định Gas Petrolimex là sự lựa chọn tin cậy của khỏch hàng.

+ Chiến lược giỏ: Thị trường Gas tại Việt Nam trong vài năm trở lại đõy là một trong những lĩnh vực cạnh tranh gasy gắt trong đú bao gồm cả cạnh tranh về giỏ. Mặc dự vậy, chiến lược giỏ của cụng ty luụn xỏc định mức giỏ phự hợp với thị trường trờn cơ sở khả năng tài chớnh của cụng ty để cựng một số Hóng lớn khỏc bỡnh ổn thị trường. Ngoài ra cụng ty trỳ trọng vào khõu dịch vụ kĩ thuật, cụng tỏc dịch vụ sau bỏn hàng, sự an toàn trong sử dụng và lợi thế về cơ sở vật chất kĩ thuật, hệ thống kho tồn chứa để tạo ra sự khỏc biệt nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh của cụng ty.

+ Chiến lược nguồn nhõn lực: Nhõn tố con người là nguồn lực tài chớnh vụ hỡnh gúp phần quan trọng trong việc quyết định sự thành cụng, sự phỏt triển của doanh nghiệp. Do đú cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực của cụng ty sẽ tập trung vào:

 Phỏt triển nguồn nhõn lực trẻ thụng qua kế hoạch tuyển dụng và đào

tạo nhằm tạo ra động lực phỏt triển và từng bước kế thừa và tiếp thu những kinh nghiệm từ đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn giàu kinh nghiệm

 Thường xuyờn đào tạo để nõng cao tay nghề, trỡnh độ của đội ngũ nhõn viờn, cỏn bộ kĩ thuật, cỏn bộ quản lý.

 Từng bước cải tiến cơ cấu tổ chức, tiền lương, tiền thưởng hợp lý nhằm khuyến khớch tăng năng suất lao động cũng như tạo mụi trường thuận lợi để mỗi cỏn bộ cụng nhõn viờn tự khẳng định mỡnh.

 Tạo điều kiện để mọi người lao động trong cụng ty đều cú cơ hội sở

hữu cổ phần của cụng ty nhằm phỏt huy tinh thần làm chủ, bắn bú thực sự lõu dài với cụng ty.

Trờn cơ sở phõn tớch kỹ cỏc yếu tố chi phối mụi trường kinh doanh năm 2008, nhằm đảm bảo tớnh khả thi của kế hoạch gúp phần tạo tớnh chủ động trong điều hành, và căn cứ vào khả năng thực tế của Cụng ty, về sản lượng xuất bỏn năm 2008, Cụng ty đặt mục tiờu xuất bỏn 117.889 tấn-tăng 4,08% so với năm 2007, trong đú gas bỡnh là 48.443 tấn và gas rời là 69.446 tấn với tỷ lệ tăng tương ứng so với năm 2007 là 4,72% và 3,64%. Với mức sản lượng trờn đõy, căn cứ vào mức lói gộp, kế hoạch chi phớ của năm, và tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường, cụng ty xỏc định mức lợi nhuận tương đương như năm 2007 là 52 tỷ đồng (xấp xỉ 21% vốn điều lệ).

Để hoàn thành được chỉ tiờu sản lượng như trờn đõy, năm 2008 Cụng ty đó xỏc định là phải liờn tục bỏm sỏt thị trường để cú cỏc giải phỏp trong phõn bổ cỏc nguồn lực, đề ra cỏc giải phỏp và cỏc chớnh sỏch phự hợp, kịp thời đỏp ứng đũi hỏi của thực tế kinh doanh. Bờn cạnh cỏc chớnh sỏch kinh doanh chung, Cụng ty sẽ chỳ trọng và dành nhiều nguồn lực ưu tiờn vào những mặt hàng và kờnh phõn phối cú thế mạnh nhằm thỳc đẩy sự tăng trưởng sản lượng, cũng như sự bền vững với những chớnh sỏch cụ thể cú chiều sõu. Song song với chớnh sỏch thị trường, cụng ty xỏc định tập trung vào cụng tỏc thu hồi cụng nợ, tăng nhanh vũng quay vốn, tiếp tục thực hiện chủ trương tiết giảm chi phớ trong toàn Cụng ty, ưu tiờn cho cỏc bộ phận trực tiếp tạo ra giỏ trị gia tăng.

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI GAS HểA LỎNG CỦA CễNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX

3.3.1 Hỡnh thành bộ phận chuyờn trỏch về thiết kế, điều chỉnh và quản lý hệ thống phõn phối tại văn phũng cụng ty hệ thống phõn phối tại văn phũng cụng ty

Chỉ cú thụng qua việc tập trung quản lý vào một bộ phận thỡ hệ thống phõn phối này mới được theo dừi và điều chỉnh thường xuyờn phự hợp với sự thay đổi của mụi trường kinh doanh. Hiện nay Cụng ty Cổ phần Gas

Petrolimex kinh doanh trờn phạm vi toàn quốc một cỏch phõn tỏn thụng qua rất nhiều cụng ty trong ngành xăng dầu. Cụng ty cú một phũng kinh doanh nhưng phũng này chỉ mới quản lý khõu nhập khẩu, định giỏ cho cỏc cụng ty trong ngành xăng dầu, quản lý luõn chuyển vỏ bỡnh, tiếp thị gas cụng nghiệp. Mõu thuẫn giữa cỏc kờnh, cỏc bộ phận thuộc kờnh trong quỏ trỡnh phõn phối sản phẩm ra thị trường, tỡnh trạng thiếu động lực phỏt triển, phản ứng chậm của hệ thống phõn phối trước cỏc đối thủ cạnh tranh, mất thị trường gas cụng nghiệp tại khu vực phớa nam (thị trường lớn nhất hiện nay), thiếu thụng tin, sự liờn kết trong hệ thống phõn phối kộm… khụng được theo dừi và giải quyết một cỏch tập trung, cú hệ thống.

Sự cạnh tranh trờn thị trường gas húa lỏng hiện nay và trong thời gian tới tại Việt Nam đũi hỏi phải tạo ra sự thống nhất trong quản lý, điều hành. Thiếu sự điều hành tập trung này, ngasy cả cỏc tổng đại lý lớn của Petrolimex cũng bị lụi cuốn một cỏch bị động vào hoạt động của cỏc cụng ty lớn khỏc.

Như vậy, thiết lập một bộ phận độc lập về thiết kế và vận hành hệ thống phõn phối là một yờu cầu cấp thiết. Bộ phận này nờn thuộc biờn chế của phũng kinh doanh Cụng ty Cổ phần Gas Petrolimex do một phú phũng kinh doanh trực tiếp quản lý với cỏc chức năng và nhiệm vụ chủ yếu như sau:

- Quản lý và thực hiện cỏc hoạt động điều chỉnh kờnh phõn phối cho phự hợp với sự thay đổi của mụi trường kinh doanh.

- Đỏnh giỏ hiệu quả của từng kờnh phõn phối để cú thể xỏc định được cỏc kờnh phõn phối trọng tõm phự hợp với mỗi loại khỏch hàng.

- Xõy dựng hệ thống thụng tin xuyờn suốt trong hệ thống phõn phối để cú thể thu thập được cỏc thụng tin thị trường, cỏch thức tổ chức kờnh phõn phối và cỏc chớnh sỏch của cỏc đối thủ cạnh tranh.

- Xõy dựng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch cỏc bộ phận thuộc cỏc kờnh phõn phối, tạo mụi trường cạnh tranh với cỏc tiờu thức khỏch quan, bỡnh đẳng.

- Tham gia cựng phũng quản lý kỹ thuật của cụng ty trong cụng tỏc quy hoạch nhằm mở rộng thị trường vào cỏc khu vực cú tiềm năng nhất.

- Phối hợp với cỏc bộ phận khỏc trong cỏc đợt quảng cỏo, khuyến mại nhằm truyền tải cỏc ý tưởng quảng cỏo, cỏc sản phẩm khuyến mại tới đỳng đối tượng.

- Tạo mối quan hệ chặt chẽ với cỏc bộ phận thuộc kờnh phõn phối, đặc biệt là cỏc cụng ty trong ngành xăng dầu - do đõy là bộ phận cú hệ thống phõn phối hết sức rộng lớn.

Cỏc điều kiện Cụng ty cần phải chỳ ý nhằm đảm bảo cho bộ phận này hoạt động một cỏch cú hiệu quả:

- Số người tham gia gồm 02 chuyờn viờn thuộc biờn chế của phũng kinh doanh dưới sự phụ trỏch trực tiếp của 01 phú phũng kinh doanh Cụng ty. Cỏc chuyờn viờn thuộc bộ phận này phải là người cú kiến thức và kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh gas của Cụng ty trờn cỏc khu vực thị trường.

- Bộ phận này cần được trang bị mỏy tớnh và cú thể truy nhập vào mạng thụng tin hiện nay của Cụng ty theo cỏc tiờu thức số kờnh phõn phối trờn từng khu vực thị trường, doanh thu và cỏc chi phớ cú liờn quan tới từng kờnh. Cỏc chuyờn viờn này cần được tham gia vào thiết lập chương trỡnh phần mềm ỏp dụng cho toàn cụng ty để cú thể tạo ra cỏc dữ liệu cần thiết sau khi hệ thống đi vào hoạt động.

- Cỏc chuyờn viờn thuộc bộ phận này đi thực tế với tần suất lớn. Cỏc chi phớ cú liờn quan tới cỏc hoạt động này cũng cần được thanh toỏn một cỏch thoả đỏng.

- Cụng ty cần cú quy chế và sự chỉ đạo cụ thể để cỏc chi nhỏnh và xớ

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm gas hóa lỏng của công ty cổ phần gas petrolimex (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)