Đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc kờnh và trong nội bộ cỏc

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm gas hóa lỏng của công ty cổ phần gas petrolimex (Trang 101)

Sự cần thiết của cạnh tranh thể hiện từ tỡnh hỡnh thực tế hiện nay đó và sẽ tiếp tục cú thờm nhiều cơ sở cựng kinh doanh ngành hàng này, trong khi cỏc đơn vị trong ngành xăng dầu đó quen kinh doanh dưới hỡnh thức độc quyền, được sự bảo trợ của cấp trờn. Tuy nhiờn, sự cạnh tranh này phải nằm trong sự kiểm soỏt của cụng ty để nú khụng phỏ vỡ hệ thống phõn phối.

Ngoài ra, việc tạo mụi trường cạnh tranh giữa cỏc bộ phận thuộc kờnh phõn phối nờn dựa trờn cơ sở sự phõn cụng thị trường hiện nay đối với cỏc cụng ty xăng dầu. Quan điểm này được hiểu là, cỏc cụng ty kinh doanh trong ngành xăng dầu hiện đang kinh doanh tại khu vực thị trường nào vẫn tiếp tục thực hiện kinh doanh trờn thị trường đú, khụng xõm lấn sang khu vực thị trường khỏc. Trờn cơ sở cỏc khu vực thị trường này, cụng ty Cổ phần Gas Petrolimex tổ chức kờnh phõn phối và hoạch định cỏc chớnh sỏch nhằm tạo sự cạnh tranh trong khu vực thị trường giữa cỏc bộ phận thuộc kờnh tại cỏc khu vực đú.

3.2 THỊ TRƢỜNG GAS HểA LỎNG VIỆT NAM VÀ MỤC TIấU KINH DOANH CỦA CễNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX NĂM 2008

3.2.1 Thị trƣờng Gas húa lỏng Việt Nam

3.2.1.1 Cung

Giai đoạn trước thỏng 6/1999, toàn bộ lượng gas trờn thị trường Việt Nam đều cú nguồn gốc nhập khẩu, phần lớn từ Thỏi Lan, Singapore và Đài Loan. Hàng được mua về Việt Nam đều là hàng ỏp suất với khối lượng trờn chuyến là 600 - 800 tấn. Thời kỳ đầu mặt hàng gas được xem là mặt hàng xa xỉ nờn mức thuế nhập khẩu rất cao (30%). Khi nhu cầu tăng cao, giỏ nhập khẩu cú sự biến động lớn, nhà nước phải thường xuyờn điều chỉnh mức thuế suất từ 30% xuống 20%, 10%, 0% và mức thuế hiện tại là 5%.

Từ thỏng 6/1999 đến thỏng 3/2001, phần lớn lượng hàng trờn thị trường là hàng nội địa, mua tại nhà mỏy tỏch khớ tại Dinh Cố thuộc PV Gas (sản lượng nhà mỏy sản xuất ra đạt xấp xỉ mức tiờu thụ nội địa).

Hiện nay, tại Việt Nam cú hơn 30 cụng ty cựng kinh doanh gas húa lỏng. Tuy nhiờn, trong đú cú 17 cụng ty cung cấp đến hơn 90% sản lượng gas húa tại thị trường Việt Nam. Bảng sau cung cấp bức tranh tổng quỏt về cơ sở hạ tầng đối ngành gas húa lỏng:

BẢNG 3.1 DUNG TÍCH KHO BỂ CỦA 17 CễNG TY KINH DOANH LPG

Cụng ty

Năm tham gia thị trƣờng

TP. HCM Đồng Nai Cần Thơ Đà Nẵng Hải Phũng

Elf Gas Sài Gũn 1992 1050

Sài Gũn Petro 1993 1950

Petrolimex 1994 750 500 500 1000

V- Gas 1994 350

Thăng Long Gas 1995 1000

VT- Gas 1995 800

Unique Gas 1995 800

DHP 1996 900

Elf Gas Đà Nẵng 1997 1000

Shell Gas Sài gũn 1998 1000

BP-Petco 1998 1000

Total Gas Cần Thơ 1999 1000

Tatal Gas Hải Phũng 1999 1000

CPC-Cataco 1999 1000

Mekong Gas 1999 900

Caltex 1999 1000

Tổng cộng 5750 2950 3400 1500 4900

(Nguồn số liệu của Petrolimex Việt Nam)

3.2.1.2 Cầu

Gas là chất đốt sạch, cho nhiệt độ cao và năng suất toả nhiệt lớn, khụng gõy ụ nhiễm mụi trường, khụng gõy nhiễm bẩn thực phẩm ngay cả khi tiếp xỳc trực tiếp, độ an toàn cao do được hoỏ lỏng dưới ỏp suất thấp, khụng ăn mũn và tiện lợi trong vận chuyển, tồn trữ và sử dụng. Mặt khỏc, việc sử dụng gas gúp phần giảm thiểu ụ nhiễm, nõng cao chất lượng cuộc sống. Do đú, gas đang dần dần trở thành mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống hiện đại và là sản phẩm phự hợp với xu hướng phỏt triển của xó hội ngày nay, được sử dụng rộng rói trong dõn dụng, thương mại, nụng nghiệp, là nguyờn liệu đầu vào trong cụng nghiệp hoỏ chất, cỏc ngành cụng nghiệp. Đặc biệt, trong thời gian gần đõy, trước sự phỏt triển khụng ngừng của khoa học kỹ thuật, gas cũn được sử dụng trong ngành giao thụng vận tải, thay thế cỏc nhiờn liệu truyền thống như xăng, dầu; cỏc loại bỡnh nước núng truyền thống trước đõy đều sử dụng điện thỡ hiện nay đó xuất hiện loại bỡnh nước núng sử dụng gas. Loại bỡnh này tiết kiệm năng lượng, làm núng nhanh và độ an toàn cũng khỏ cao nờn cũng bắt đầu được nhiều gia đỡnh lựa chọn.

Trong những năm gần đõy, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ khỏ cao và ổn định. Thu nhập quốc dõn theo đầu người tăng dần qua cỏc năm khỏ cao làm cho đời sống nhõn dõn được cải thiện đỏng kể. Do đú nhu cầu

103 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000

Biểu đồ thể hiện tổng nhu cầu tiêu thụ LPG

SX trong n-ớc Nhập khẩu

tiờu thụ gas và sử dụng gas trong cỏc hộ gia đỡnh gia tăng đỏng kể so với những năm 90.

Nhà nước thực hiện chớnh sỏch mở cửa, khuyến khớch và đầu tư trong và ngoài nước theo hướng cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ, nền kinh tế đó hỡnh thành nhiều dự ỏn sử dụng gas với khối lượng lớn (400 - 600 tấn/thỏng), đặc biệt là trong cỏc lĩnh vực gốm sứ, vật liệu xõy dựng. Cỏc ngành kinh tế, đặc biệt là khu vực cụng nghiệp cũng đều tăng trưởng sẽ kộo theo nhu cầu tiờu thụ gas gia tăng.

Mặt khỏc, hiện nay chưa cú sản phẩm thay thế nào cú ưu thế hơn so với sản phẩm gas (mặc dự Việt Nam cú tiếm năng lớn về khớ tự nhiờn song phần lớn tập trung tại khu vực phớa Nam và do vốn đầu tư hệ thống dẫn khớ tương đúi lớn nờn phần lớn khớ tự nhiờn hiện đang cung cấp cho những nơi tiờu thụ lớn - chủ yếu là cỏc nhà mỏy phỏt điện tại cỏc khu vực gần điểm khai thỏc) nờn chắc chắn nhu cầu tiờu thụ gas trong thời gian tới vẫn rất lớn. Nếu như năm 1993 chỉ là 15.000 tần thỡ đến năm 2004, con số này đó là 720.000 tấn. Đến năm 2005, nhu cầu gas húa lỏng ở Việt Nam là 800.000 tấn và dự kiến đến năm 2008 sẽ là 1 triệu tấn.

Theo thống kờ thỡ tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn nhu cầu gas húa lỏng giai đoạn 2001 - 2005 là 15%/năm, và dự đoỏn giai đoạn 2006 - 2010 sẽ là 5%/năm.

BIỂU ĐỒ 3.1. TỔNG NHU CẦU TIấU THỤ LPG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999 – 2005

3.2.1.3 Cạnh tranh

Vào những năm 50 của thế kỷ 20, gas húa lỏng đó xuất hiện ở Việt Nam. Tuy nhiờn, sau đo đó bị gian đoạn nhiều năm. Đến năm 1993 thỡ gas tỏi xuất hiện ở thị trường Việt Nam. Do tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (bỡnh quan 7%/năm), chớnh sỏch mở cửa của nhà nước, đời sống kinh tế và nhận thức của người dõn được nõng cao nờn thị trường gas đó phỏt triển rất nhanh. Nếu như năm 1993 cả nước chỉ vẻn vẹn cú 3 cụng ty kinh doanh gas thỡ đến cuối năm 1999 đó là 17 cụng ty và hiện nay là 30 cụng ty. Trong đú cú nhiều “đại gia” trong làng gas thế giới như: Shell gas, Efl gas, Mobill Uniques gas, Total gas, BP gas, và sẽ chưa dựng lại trong những năm tới khi cỏnh cửa hội nhập đó mở rộng và Việt Nam đó là một thành viờn của WTO.

Như vậy, đến nay thị trường gas húa lỏng Việt Nam nhỏ bộ (mức tiờu thụ hiện tại bằng 0,15-0,2% mức tiờu thụ toàn thế giới) đó xuất hiện hầu hết cỏc tập đoàn khai thỏc và kinh doanh xăng dầu hàng đầu thế giới. Tỡnh hỡnh này làm cho sự cạnh tranh trờn thị trường hết sức gasy gắt, đặc biệt tại cỏc khu vực thị trường lớn như Hà Nội, Hải Phũng, TP. Hồ Chớ Minh.

3.2.2 Dự bỏo mụi trƣờng ngành

Đầu những năm 90, gas được xem là nguồn chất đốt xa xỉ và chỉ cú mặt trong gian bếp những gia đỡnh giàu cú. Thời đú, cỏc loại bỡnh gas được nhập trụi nổi qua đường biờn gần như một mỡnh một chợ và chi phối giỏ gas tại cỏc đụ thị lớn.

Phải đến năm 1994 - 1995, thị trường gas húa lỏng Việt Nam mới thực sự phỏt triển với sự xuất hiện của hàng loạt cụng như: Elt Gas, Saigon Gas,

Saigon Petro, VT Gas, Petrolimex, Shell, Thăng Long, Đại HảI, Total …

Nhờ vậy, số hộ gia đỡnh sử dụng gas tăng nhanh với tốc độ 15-20% mỗi năm. Chưa kể, một cuộc cỏch mạng về sử dụng nguyờn liệu sạch trong ngành cụng nghiệp cũng khởi động.

Thị trường gas “nở nồi” kộo theo sự bựng nổ nhu cầu tiờu thụ gas. Nếu năm 1999, nhu cầu tiờu thụ của cả nước xấp xỉ 300.000 tấn/năm, thỡ 6 năm sau, con số này đó là 900.000 tấn/năm. V# dự kiừn #ừn n#m 2008 s# l# 1 tri#u tấn. Trong khi đú, Nhà mỏy Dinh Cố vận hành hết cụng suất cũng chỉ đỏp ứng 320.000 tấn/năm.

Gần 600.000 tấn gas đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng hàng năm hoàn toàn lệ thuộc vào gas nhập khẩu. Nếu cụng trỡnh Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất hoàn tất, thỡ cũng phải đến năm 2009, chỳng ta mới cú thờm mỗi năm 250.000 tấn gas.

Nhưng với đà tăng trưởng nhu cầu tiờu thụ gas 10-15%/năm thỡ từ năm 2009 đổ đi, lượng gas nhập khẩu vẫn chiếm khoảng 700.000-800.000 tấn/năm. Một sự lệ thuộc khụng nhỏ. Vỡ vậy, dễ hiểu vỡ sao khi thị trường gas thế giới núng, lạnh thất thường, thị trường gas nội địa cũng biến động theo.

Chỉ lấy mốc 9 thỏng đầu năm 2007, thị trường gas VN đó 12 lần điều chỉnh giỏ. Đỉnh điểm phải kể đến thỏng 8, giỏ gas lờn mức cao nhất trong hàng chục năm qua, gần 16.000 đồng/kg.

Cơn sốt nhảy mỳa của giỏ gas kộo dài liờn tục 8 thỏng trước khi hạ nhiệt nhanh chúng trong thỏng 9 và 10, khiến khụng ớt cụng ty kinh doanh gas trở tay khụng kịp, chịu lỗ hàng tỷ đồng.

Độ an toàn trong kinh doanh ngày càng thấp, bởi lẽ cỏc cụng ty trong nước khụng chủ động bắt kịp nhịp của thị trường gas thế giới. Thiệt hại nhiều nhất vẫn là người tiờu thụ, cỏc nhà mỏy sản xuất sử dụng nguồn năng lượng sạch này cũng lao đao vỡ giỏ gas tăng chúng mặt kộo giỏ thành, chi phớ ngày càng cao.

Đầu năm nay, giới kinh doanh gas VN đứng trước nỗi lo mới. Lõu nay, Thỏi Lan là nguồn cung ứng gas chớnh cho thị trường VN, nhưng từ đầu năm,

Chớnh phủ Thỏi triển khai chương trỡnh an ninh năng lượng quốc gia, hạn chế xuất khẩu gas.

Khi nguồn gas khan hiếm, cỏc nhà nhập khẩu phải xoay xở đủ nơi từ Singaspore, Trung Quốc, Mó Lai. Khú khăn này cộng với tập quỏn kinh doanh chụp giựt, mạnh ai nấy làm, khụng định hướng cũng khụng chia sẻ thụng tin, nờn khụng ớt cụng ty bị ộp giỏ, làm giỏ. Mạnh ai nấy nhập khẩu nờn thị trường gas cú lỳc xuất hiện hiện tượng nhập khẩu thừa, cung lớn hơn cầu, phải thi nhau giảm giỏ, thi nhau… lỗ!

10 năm phỏt triển, thị trường hiện cú đến 60 cụng ty kinh doanh gas nhưng chưa tới 10% đơn vị cú kho chứa gas. Thiếu bàn tay định hướng, quy hoạch của cơ quan quản lý nờn kho chứa mọc đủ nơi, muốn mọc ở đõu thỡ… mọc. Điều đỏng lo là, trong khi cỏc nước đó tiến dần đến bước quy hoạch kho, định hướng nguồn, thực hiện dự trữ gas như dự trữ xăng dầu, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, thỡ chỳng ta vẫn để mặc cho cỏc DN tự bươn chải.

Cỏc cơ quan quản lý chỉ làm mỗi việc là cấp phộp kinh doanh và thu thuế. Bởi thế sẽ giật mỡnh nếu biết rằng toàn bộ cỏc kho chứa gas của chỳng ta hiện nay (nếu chẳng may cú sự cố về nguồn cung ứng trong khu vực), chỉ cú thể cầm cự cung ứng cho thị trường nguồn dự trữ khụng quỏ 1 tuần. Con số này ở Trung Quốc là 60 ngày!

Giữa thời kỳ nguồn nhiờn liệu thế giới liờn tục biến động, khi thị trường nhiờn liệu VN cũn lệ thuộc quỏ nhiều vào thị trường thế giới, cỏch quản lý bỏ ngỏ thị trường gas nội địa như hiện nay quỏ phiờu lưu và tiềm ẩn nhiều bất ổn. Tuy nhiờn, với sản lượng bỏn ra hằng năm chiếm gần 17% tổng nhu cầu gas húa lỏng ở Việt Nam, Cụng ty Cổ phần Gas Petrolimex vẫn cú nhiều cơ hội để phỏt triển và khẳng định vị trớ hàng đầu trờn thị trường.

3.2.3 Mục tiờu kinh doanh của cụng ty Cổ phần Gas Petrolimex năm 2008

* Định hướng phỏt triển:

+ Phỏt triển cỏc nguồn lực của cụng ty phải được xõy dựng gắn liền với định hướng phỏt triển chung của đất nước.

+ Nõng cao năng lực cạnh tranh của Gas Petrolimex trờn thị trường, tiếp tục xõy dựng thương hiệu PGAS trở thành thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh Gas đồng thời là sự lựa chọn tin cậy của khỏch hàng cũng như Nhà đầu tư.

+ Tạo chuyển biến cơ bản về phỏt triển nguồn nhõn lực và xỏc định đõy là nguồn lực tài chớnh vụ hỡnh của cụng ty.

* Chiến lược phỏt triển trung và dài hạn

+ Chiến lược thị trường: Trong bối cảnh kinh tế hiện naycủa nước ta, việc hội nhập với thế giới ngày càng cần thiết , đa dạngvà tất yếu, chớnh vỡ vậy Cụng ty nhận định việc mở rộng thị trường là điều kiện cần thiết để phỏt triển doanh nghiệp. Mục tiờu của cụng ty trong những năm tới là nõng cao năng lực sản xuất, đầu tư hệ thống kho tồn chứa và phõn phối tại cỏc cảng, kho đầu mối, nõng cao cụng tỏc quản trị hàng dự trữ, củng cố khỏch hàng truyền thống và phỏt triển khỏch hàng mới, phõn tớch và tỡm kiếm vựng thị trường cũn trống. Duy trỡ hướng phỏt triển cụng ty theo hướng đa nành nghề, mở rộng thờm lĩnh vực kinh doanh mới tạo tiền đề cho sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng ty sau này.

+ Chiến lược phõn phối: Đặc thự kinh doanh của cụng ty chủ yếu là trong lĩnh vực thương mại nờn việc tiếp tục hoàn thiện và phỏt triển đa dạng cỏc kờnh phõn phối là hết sức cần thiết. Hiện nay cụng ty đó thiết lập được cỏc kờnh phõn phối tại cỏc vựng thị trường trọng điểm cũng như kờnh phõn phối được thiết lập tại hầu hết cỏc Tỉnh, Thành phố trong cả nước. Cụng ty xỏc định Gas là sản phẩm đặc thự cần đảm bảo sự an toàn trong khai thỏc, vận chuyển và sử dụng; Chớnh vỡ vậy ngoài việc kinh doanh đơn thuần cụng ty

gắn cụng tỏc dịch vụ kĩ thuật và cụng tỏc dịch vụ sau bỏn hàng để khẳng định Gas Petrolimex là sự lựa chọn tin cậy của khỏch hàng.

+ Chiến lược giỏ: Thị trường Gas tại Việt Nam trong vài năm trở lại đõy là một trong những lĩnh vực cạnh tranh gasy gắt trong đú bao gồm cả cạnh tranh về giỏ. Mặc dự vậy, chiến lược giỏ của cụng ty luụn xỏc định mức giỏ phự hợp với thị trường trờn cơ sở khả năng tài chớnh của cụng ty để cựng một số Hóng lớn khỏc bỡnh ổn thị trường. Ngoài ra cụng ty trỳ trọng vào khõu dịch vụ kĩ thuật, cụng tỏc dịch vụ sau bỏn hàng, sự an toàn trong sử dụng và lợi thế về cơ sở vật chất kĩ thuật, hệ thống kho tồn chứa để tạo ra sự khỏc biệt nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh của cụng ty.

+ Chiến lược nguồn nhõn lực: Nhõn tố con người là nguồn lực tài chớnh vụ hỡnh gúp phần quan trọng trong việc quyết định sự thành cụng, sự phỏt triển của doanh nghiệp. Do đú cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực của cụng ty sẽ tập trung vào:

 Phỏt triển nguồn nhõn lực trẻ thụng qua kế hoạch tuyển dụng và đào

tạo nhằm tạo ra động lực phỏt triển và từng bước kế thừa và tiếp thu những kinh nghiệm từ đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn giàu kinh nghiệm

 Thường xuyờn đào tạo để nõng cao tay nghề, trỡnh độ của đội ngũ nhõn viờn, cỏn bộ kĩ thuật, cỏn bộ quản lý.

 Từng bước cải tiến cơ cấu tổ chức, tiền lương, tiền thưởng hợp lý nhằm khuyến khớch tăng năng suất lao động cũng như tạo mụi trường thuận lợi để mỗi cỏn bộ cụng nhõn viờn tự khẳng định mỡnh.

 Tạo điều kiện để mọi người lao động trong cụng ty đều cú cơ hội sở

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm gas hóa lỏng của công ty cổ phần gas petrolimex (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)