Thiên địch

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP potx (Trang 44 - 46)

hoặc ký sinh. Thiên đ ịch có ý nghĩa trong việc điều hòa số lượng cá thể của một loài

nào đó trong tự nhiên.

- Thiên địch của côn trùng gồm: vi sinh vật và tuyến trùng gây bệnh, côn trùng ký sinh, bắt mồi ăn thịt

* Vi s inh vật, tuyế n trùng và động vật nguyê n sinh (protozoa) gây bệnh (Insect pathoge n)

+ Vi sinh vật: virus, vi khuẩn, nấm

- Vi sinh vật gây nhiều bệnh cho côn trùng, có thể gây hạ i toàn cơ thể hoặc từng bộ

phận. Mỗi bệnh có triệu chứng khác nhau và thể hiện ở sự thay đổi cách di động của

côn trùng, thay đổi màu sắc thân thể, kích thước, hình dạng, cách nuốt thức ăn, hành

vi của các cá thể bị bệnh...

- Vi sinh vật gây bệnh côn trùng thường lây lan nhanh. Tùy theo từng loài, từng cá thể, các pha phát dục khác nhau, điều kiện ngoại cảnh... mà mức độ gây hại, lâ y lan của bệnh khác nhau.

- Tác động gây bệnh của vi sinh vật đối với côn trùng là do tác động hóa học và cơ

học: Tác động hóa học như lấy ký chủ là m thức ăn (nấm), tiết ra các độc tố gây bệnh (vi khuẩ n). Tác động cơ học: là mô của các cơ quan bị phá huỷ và thay vào đó là

những giai đoạn phát triển khác nhau của ký sinh.

- Tính độc của vi sinh vật là khả năng gây bệnh cho côn trùng có nhữ ng thay đổi về

bệnh lý và chết. Một số ví dụ:

- Virus nhâ n đa diện (NPV: Nuclear Polyhedrosis Vir us): sâu non bị bệnh không ăn,

chậm chạp, chuyển màu trắng sữa. cuối cùng chuyển màu đen, chỉ có chân bám trên lá.

- Vi khuẩn: - Bacillus popoliae gây bệnh trắng sữa ở bọ hung. - Bacillus thuringiensis gây bệnh ở sâu non bộ cánh vảy.

- Nấm: - Beauv eria bassiana gây bệnh nấm trắng ở sâu non bộ cánh vảy, rầy và bọ

xít.

- Metarhizium gây bệnh bọ xít, bọ rầy, bọ rùa... lúc đầu cơ thể côn trùng bao phủ lớp màu trắng, sau đó chuyển sang xa nh lục nhạt hoặc đậm.

- Hirstalella gây bệnh nấm tua ở các loài rầy. ...lúc đầu màu trắng, sau chuyển mà u gi tối, hồng tối.

+ Tuyến trùng gâ y bệnh:

- Howardula phyllotretae ký sinh trên bọ nhảy hại rau

- Steinernema carpocapsae (Weiser)ký sinh sâu non ruồi đục lá rau

+ Động vật nguyê n sinh (Protozoa)

- Nosema locustae Canning gâ y bệnh trên châu chấu

- Malpighamoeba mellificae gây bệnh trên ong mật

Sử dụng sinh vật gây bệnh côn trùng để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học:

* Nhóm côn trùng ký s inh (Parasitoid)

- Côn trùng ký sinh bên trong hoặc bên ngoài cơ thể ký chủ, dùng dịch bào, mô bào

và cơ quan của ký chủ là m thức ăn, cơ thể nhỏ bé, nhanh nhẹn, có thể là m ký chủ

chết nga y sau khi kí sinh hoặc khi ký sinh đã hoàn thành thời kỳ phát dục; chỉ sử

dụng một ký chủ để hoàn thành các pha phát dục. Phổ biến là ong ký sinh thuộc bộ

cánh màng (Hymenoptera) và ruồi ký sinh thuộc bộ hai cánh (Diptera). + Nhóm bắt mồi (Predator): gồ m côn trùng và các động vật khác

- Cơ thể to khỏe nhanh nhẹn, là m ký chủ chết nga y, ăn nhiều mồi để hoàn thành chu kỳ sống của mình.

- Nhó m nà y tập trung vào một số họ côn trùng chính sau: Bộ cánh cứng (Coleoptera): Họ bọ rùa (Coccine llidae), họ hổ trùng (Cicindelidae), họ hành trùng (châ n chạy) (Carabidae)… ; Một số loài thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera), bộ cánh thẳng (Orthoptera), bộ bọ ngựa (Mantodae), bộ cánh màng (Hymenopetera).

- Có nhiều loài động vật khô ng xương sống (ví dụ: nhệ n...) và động vật có xương

sống ăn côn trùng như chim. chuột, dơi. ếch nhái. cá...

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP potx (Trang 44 - 46)