SÂU ĐỤC THÂN CHUỐ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP potx (Trang 146 - 149)

5. Đặc điểm hình thái học

SÂU ĐỤC THÂN CHUỐ

chấu, bọ nẹt, bọ giáp … Loài gây hại quan trọng trên cây chuối hiện nay là sâu đục thân chuối.

9.2.2.2. Một số loài sâu hại chuối quan trọng

SÂU ĐỤC THÂN CHUỐI

Gồm có 3 loài: Cosmopolites sordidus Germ

Cosmopolites sp.

Oidoiporus sp.

Họ vòi voi: Curculionidae Bộ cánh cứng: Coleoptera

1. Phân bố và ký chủ

+ Phân bố: Sâu đục thâ n chuối gâ y hại trên tất cả các vùng trồng chuối trên thế giới và Việt Nam.

+ Ký chủ: Ngoài hại cây chuối, sâu còn hại trên một số cây thân mềm khác.

2. Triệu chứng gây hại

Sâu non đục phá trong thân cây chuối là m cây chuố i sinh trưởng còi cọc, dễ bị đổ

gãy, héo khô. Khi đục dưới gốc hoặc trong thân thì đường đục thường hướng lên trên ngọn làm các cành lá bị gãy. Khi chuối có buồng sâu đục cả cuống buồng làm buồng bị

gãy, cuống buồng bị đục nha m nhở. Từ lố đục đùn ra một loại keo nhầy trong suốt, sau

đó chuyển màu vàng.

* Trưởng thành là một bọ cánh cứng, cơ thể thon, thân dài 16 mm. Toàn thân có màu

nâu đậm (loài Cosmopolites sordidus), màu đen tuyền (Cos mopolites sp.). Vòi kéo dài

và hơi cong xuống phía dưới, dài 4 mm. Đầu nhỏ, hình bán nguyệt. Râu đầu hình chùy

có 7 đốt gấp khúc, đốt thứ nhất dài, đốt thứ 2, 3 to dần xếp sít nhau, đốt thứ 7 phình to và tròn. Mảnh lưng ngực hình quả lê, trơn bóng, rộng 3,5 mm. Trên mả nh lưng ngực

trước có 2 rãnh hình vò ng cung. Ơ chính giữa mảnh lưng ngực trước có 2 hàng chấm dọc theo mảnh lưng là m cho phần nhẵn của ngực trong giống hình chữ V ngược. Cánh

trước (cánh cứng) không che hết phần bụng, phía mút cánh cứng đều tày. Trên mỗi

cánh có 9 đường rãnh do các chấm lõm tạo thành, chạy dọc từ đầu đến cuối.

* Trứng màu trắng sữa, hình bầu dục, dài 2,1 mm, rộng 1 mm. Khi sắp nở chuyển sang màu trắng ngà, sau đó giữa quả có một chấm trắng đục, hai đầu màu trắng trong suốt. * Sâu non: Khi mới nở mà u trắng vàng, dài 2,5 mm, rộng 1,5 mm. Khi đẫy sức dài 16 mm, rộng 4,5 mm, có màu trắng ngà. Miệng kiểu gặm nha i. Cơ thể gồm 10 đốt, chân không rõ.

* Nhộng: Nhộng trần, dài 20 – 30 mm. Ban đầu nhộng có màu trắng ngà, vòi dài quặp xuố ng dưới, chân áp vào ngực, đốt bụng có 2 gai. Kén làm bằng sợi tơ chuối, có hình bầu dục, một đầu tròn, dài 28 – 30 mm.

4. Đặc điểm s inh vật học

* Trường thành: Ban ngày ít hoạt động, ẩn nấp trong các bẹ, thường các bẹ ngoài mọng

nước để đẻ trứng ở đó. Trưởng thành có cánh nhưng rất ít khi bay, chỉ bay ban đê m. Số lượng trưởng thành và trứng thường có nhiều trên các bẹ thối nhũn. Trưởng thà nh ít đẻ

trứng trên chuối non. Ở các cây chuối lớn hoặc có buồng thì trứng được đẻ rải rác ở các bẹ ngoài. Khi đẻ trứng, trưởng thành hay di chuyển, đục mỗi lỗ nhỏ vào một ô vuông của mô bẹ lá và đẻ trứng vào đó một quả trứng. Mỗi đêm đẻ 2 – 4 quả. Mỗi con cái đẻ

trung bình 100 trứng (từ vài chục đến vài tră m trứng). Phía ngoài những bẹ chuối có

trưởng thà nh đẻ trứng thường có những lỗ đục thâ m đen, dễ phát hiện. Trứng được đẻ

nhiều nhất ở những cây chuối có buồng hoặc sắp có buồng.

* Sâu non: sâu non mới nở hoạt động ít, chậm chạp. Chúng đục một đường chui vào thân giả gây hại mặt trong. Đường đục của sâu ngày càng dài, càng rộng. Đường đục

thường là những đường ngoằn ngoèo ngang dọc trong thân, có khi đục vào cuống lá ra tận ngọn. Khi di chuyể n, sâu để lại phía sau, dọc trên đường đuch một vệt phân như mùn cưa. Cây bị hại nặng có nhiề u đường rỗng như xơ mướp. Sâu ít hại củ.

* Nhộng trần, nằm trong ken kết bằng xơ chuối. Nhộng thường ở phí bẹ ngoài đã thối nhũn. Lúc hóa trưởng thành chúng đục qua kén chui ra ngoài. Trưởng thành ẩn nấp trong cây chuối qua mùa mưa, nóng để chuẩn bị cho gian đoạn sinh sản từ tháng 10

- Thời gian phát dục : tùy thuộc vào mùa Trứng: 7 – 21 ngày Sâu non: 15 – 30 ngà y Nhộng: 5 – 10 ngày Vũ hóa – đẻ trứng: 11 – 29 ngà y Vòng đời: 64 – 72 ngà y

5. Đặc điểm s inh thái học

- Trưởng thà nh đẻ trứng quanh nă m. Trưởng thành rộ nhất vào tháng 11 đến tháng 3 và sâu phá hại nặng nhất vào tháng 3 đến tháng 4. Trưởng thành thích sống ở những bẹ

nhiề u nước, bẹ đang thối rữa.

- Cây chuối còn non thường ít bị hại. Sâu thích gây hại trên chuối đã già, có buồng hoặc sắp có buồng. Cây bị hại thường nằm trong khóm chuối có cây mẹ bị sâu nặng hoặc cây mẹ đã thu hoạch buồng nhưng không được đánh bỏ, hoặc các cây nằm trong khó m chuối lâu nă m không được tỉa thưa chă m sóc thường xuyên.

- Khi chuối trỗ buồng thì bị hại nặng. Vì vậy những cây chuối có buồng là nơi trưởng thành ẩn nấp, đẻ trứng và trở thành nơi tích lũy nguồn sâu đục thâ n.

- Các giống chuối lá,chuối tây, chuối mắm, chuối tiê u bị hại nặng. Các giống chuối hột, chuối mốp thường ít bị hại.

- Vùng chuối trồng trên đồi đồi, sâu đục thân phá hại nặng hơn và liê n tục.

6. Biện pháp phòng trừ

- Vệ sinh đồng ruộng thường xuyên, tiêu diệt cỏ dại, bóc lá già, đánh bỏ cây bị hại - Dùng bẫy bả: cắt thân chuối đã thu hoạch thành từng đoạn, chẻ là m đôi úp lên bờ cơ xung qua nh vườn chuối, vào buổi sáng sớm hôm sau lật lê n thu bắt trưởng thành để

tiêu diệt.

- Chọn giống chuối ít bị sâu gâ y hại để sản xuất, đặc biệt các vùng sản xuất trên diện tích lớn để xuất khẩu.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP potx (Trang 146 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)